GIAI DE MINH HOA 2018 THEO KHOI-THEO CHUONG

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tâm | Ngày 26/04/2019 | 198

Chia sẻ tài liệu: GIAI DE MINH HOA 2018 THEO KHOI-THEO CHUONG thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ THI THAM KHẢO Môn thi thành phần: VẬT LÍ
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .................................................................................. Mã đề thi 001
Số báo danh: .........................................................................................
LỚP 11:
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ.
Câu 19. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là
A. 2,4.10−4 Wb. B. 1,2.10−4 Wb C. 1,2.10−6 Wb. D. 2,4.10−6 Wb.
Câu 11. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là
A. qUMN. B. q2UMN. C.  D. 
Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 10(8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10(8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10(3 N. B. 1,14.10(3 N. C. 1,44.10(3 N. D. 1,04.10(3 N.
Lực đẩy giữa q1 và q : F1 = k.  = 9.109=  (N) ( AM = 5cm)
Do q2 có độ lớn găp 3 q1 nên lực hút giữa q và q2 F2 = 3 F1
Do đó Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là F2 = F12 + F22 – 2F1F2cos(AMB)
Với cos(AMB) = 2cos2(AMB/2) – 1 = 2.0.62 – 1 = - 0,28
F2 = F12 + 9F12 + 1,68F12 = 11,68F12 -----( F = 3,4176F1 = 1,23.10-3N. Chọn A Câu 26. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên:E = 12 V; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là
A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. 
Điện trở mạch ngoài R = 4 + 5 = 9Ω . Do R2 = R3 nên I = 2IA = 1,2A. U = Ỉ R = 10,8V
----( Ir = E – U = 12- 10,8 = 1,2V ----( r = 1,0 Ω, Chọn C
Câu 28. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có E = 12 V và r = 1 (. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10(2 T. Giá trị của R là
A. 7 (. B. 6 (. C. 5 (. D. 4 (.


Cảm ứng từ của ống dây hình trụ B = 4π.10-7I ----( I =  = 2 A
R =  - r = 5 Ω. Chọn C
Câu 27. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)