Giải đề minh họa 2018 môn Vật lý (thầy Hổ Bảo Lộc)

Chia sẻ bởi Hồ Bảo Lộc | Ngày 26/04/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Giải đề minh họa 2018 môn Vật lý (thầy Hổ Bảo Lộc) thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Hướng dẫn giải đề minh họa kỳ thi THPTQG 2018 của Bộ GD&ĐT
Môn: Vật lý
GV: Hồ Bảo Lộc
Trường THPT Tam Hiệp – Tp. Biên Hòa, Đồng Nai
I. Chương trình Vật lý 12:
- Số câu: 33/40 (chiếm tỉ lệ 82,5%)
- Số điểm: 8,25 điểm
Chương 1: Dao động cơ
(06 câu = 1,50 điểm)
Câu 1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A).
C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t).
Câu 2. Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.
Câu 13. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
80 N/m. B. 20 N/m. C. 40 N/m. D. 10 N/m.
HD : k = mω2 = 0,1. 202 = 40 N/m.
Câu 29. Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 3cosωt (cm) và x2 = 6cos(ωt + ) (cm) . Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9 cm. B. 6 cm.
C. 5,2 cm. D. 8,5 cm.

HD: Khoảng cách giữa hai vật nhỏ theo phương thẳng đứng
x = x1 – x2 = 3cosωt - 6cos(ωt + ) = 3sinωt
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ: 
(Pitago)




Câu 30. Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m. Thời điểm ban đầu (t = 0), lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11 s, điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 ; π 2 = 10. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21 s là
A. 40π cm/s. B. 20π cm/s. C. 20 cm/s. D. 20π cm/s.
HD: Vận tốc của vật khi giữ lò xo:
v0 = gt1 = 1,1m/s.
Chu kỳ dao động của con lắc lò xo sau khi giữ
T = 2π = 0,4 (s)
Tần số góc: ω =  = 5π rad/s.
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vtcb: 


Chọn chiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCB.
-> Tọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo: 
Biên độ dao động: 
Khoảng thời gian từ t1 đến t2 : t = t2 – t1 = 0,1s = T/4 => vật đi từ li độ x1 = x = -  đến x2 = 
=> 
Câu 31. Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,1 cm. B. 5,4 cm.
C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.


HD:
Từ đồ thị => Chu kỳ dao động: T = 0,8 s và D1, D2 lệch pha nhau góc  (Để ý Khoảng thời gian từ 0,3 s đến 0,5 s)
=> tần số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Bảo Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)