Giải chi tiết các bài toán trong đề ĐH 2009-2015
Chia sẻ bởi Vũ Hùng |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Giải chi tiết các bài toán trong đề ĐH 2009-2015 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC 2009
BT 1) Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là
Hướng dẫn giải
Cứ 100 người da bình thường (A-) thì có một người mang gen bạch tạng (Aa) => Aa = 0,01.
Để sinh con bạch tạng (aa) thì cả bố và mẹ đều phải có KG Aa x Aa với xác suất: 0,01 x 0,01 x 1/4 = 0,000025 = 0,0025%.
BT 2) Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
Hướng dẫn giải
Thể bốn (2n+2+2) = 22.
Kì sau nguyên phân: NST đã nhân đôi (ở kì trung gian) và đang phân li về 2 cực của tế bào (kì sau) nhưng vẫn chưa tách ra thành 2 tế bào nên số NST là 44.
BT 3) Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là
Hướng dẫn giải
- Tổng số Nu của mARN: 1200
mARN:
A = 20% = 240
U = 40% = 480
G = 15% = 180
X = 25% = 300
ADN:
Mạch gốc:
T1
A1
X1
G1
Mạch BS:
A2
T2
G2
X2
Cả 2 mạch:
A = T = 720
G = X = 480
Phân tử ADN được tổng hợp nhân tạo có ½ nguyên liệu từ mạch mARN ban đầu nên môi trường cung cấp 1/2 số nu ( A = T = 360; G = X = 240.
BT 4) Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai: cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
Hướng dẫn giải
F1: thân đen, cánh cụt, mắt đỏ có 3 KG: chiếm 15% => con đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1/3 trong tổng số 15% ( 5%.
BT 5) Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
Hướng dẫn giải
10000 hạt có 6400 hạt nảy mầm (A-) => số hạt không nảy mầm (aa) = 3600 ( aa = 0,36
=> a = 0,6; A = 0,4.
=> Hạt nảy mầm đồng hợp (AA)/tổng số hạt nảy mầm (A-) = 0,16/0,64 = 0,25 = 25%.
BT 6) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
gen A gen B
↓ ↓
enzim A enzim B
↓ ↓
Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ.
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
Hướng dẫn giải
BT 1) Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là
Hướng dẫn giải
Cứ 100 người da bình thường (A-) thì có một người mang gen bạch tạng (Aa) => Aa = 0,01.
Để sinh con bạch tạng (aa) thì cả bố và mẹ đều phải có KG Aa x Aa với xác suất: 0,01 x 0,01 x 1/4 = 0,000025 = 0,0025%.
BT 2) Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
Hướng dẫn giải
Thể bốn (2n+2+2) = 22.
Kì sau nguyên phân: NST đã nhân đôi (ở kì trung gian) và đang phân li về 2 cực của tế bào (kì sau) nhưng vẫn chưa tách ra thành 2 tế bào nên số NST là 44.
BT 3) Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là
Hướng dẫn giải
- Tổng số Nu của mARN: 1200
mARN:
A = 20% = 240
U = 40% = 480
G = 15% = 180
X = 25% = 300
ADN:
Mạch gốc:
T1
A1
X1
G1
Mạch BS:
A2
T2
G2
X2
Cả 2 mạch:
A = T = 720
G = X = 480
Phân tử ADN được tổng hợp nhân tạo có ½ nguyên liệu từ mạch mARN ban đầu nên môi trường cung cấp 1/2 số nu ( A = T = 360; G = X = 240.
BT 4) Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai: cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
Hướng dẫn giải
F1: thân đen, cánh cụt, mắt đỏ có 3 KG: chiếm 15% => con đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1/3 trong tổng số 15% ( 5%.
BT 5) Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là
Hướng dẫn giải
10000 hạt có 6400 hạt nảy mầm (A-) => số hạt không nảy mầm (aa) = 3600 ( aa = 0,36
=> a = 0,6; A = 0,4.
=> Hạt nảy mầm đồng hợp (AA)/tổng số hạt nảy mầm (A-) = 0,16/0,64 = 0,25 = 25%.
BT 6) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
gen A gen B
↓ ↓
enzim A enzim B
↓ ↓
Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ.
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là
Hướng dẫn giải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)