GIẢI CHI TIẾT BT TỰ LUẬN CHƯƠNG V, VI & VII

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Nghinh | Ngày 26/04/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: GIẢI CHI TIẾT BT TỰ LUẬN CHƯƠNG V, VI & VII thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đến mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là và  . Tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:
A. 1,73. B. 1,10 C. 1,58. D. 0,91
Hướng dẫn:
+ Theo Định luật khúc xạ ta có: sinr = sini/n
sinrt = rt = 300
sinrđ = rđ ( 380
+ Gọi ht và hđ là bề rộng của chùm tia khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh.
+ Xét các tam giác vuông I1I2T và I1I2Đ;
+ Góc I1I2T bằng rt  ht = I1I2 cosrt.
+ Góc I1I2Đ bằng rđ  hđ = I1I2 cosrđ.
.
Một lăng kính có góc chiết quang A = 450. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc,biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là .Tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc
A. đỏ, vàng và lục . B. đỏ , lục và tím . C. đỏ, vàng, lục và tím . D. đỏ , vàng và tím .
HD:+ Khi chiếu tia màu lam đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc thì:
Tia lam là là mặt bên AC.
+ Do  nên tia tím bị phản xạ toàn phần tại mặt bên ACCó ba tia đỏ,vàng,lục ló ra khỏi mặt bên AC.
chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có A=450 theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính : A.0 B.1 C.2 D.3
Góc tới của tia vàng,lam,chàm đều bằng 45 độ. Góc giới hạn phản xạ toàn phần của màu vàng sini = 1/n =1/  nên i=i=45 bắt đầu có phản xạ toàn phần đối với ánh sáng vàng. Mà n I >I Vậy chỉ có tia vàng đi ra ngoài theo phương là là mặt AC,tia Lam,Chàm bị phản xạ toàn phần tại mặt AC. Chọn B
Một lăng kính thuỷ tinh có A = 400. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 3 tia: đỏ, lục, tím đến mặt AB theo phương vuông góc với AB. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia tím nt =. Hỏi các tia có thể ló ra khỏi mặt AC gồm những màu nào?
A. đỏ, lục, tím. B. chỉ đỏ và lục. C. chỉ có tia tím. D. chỉ lục và tím.
Ta có: Sin ighT=  ighT = 450
Do nT> nL >nĐ nên ighT< ighL < ighĐ
Tia tới vuông góc mặt bên thứ nhất nên ở mặt bên thứ hai ta có rT= rL= rĐ= A= 400< igh  cả 3 tia sáng đều ló khỏi mặt bên thứ 2 của lăng kính
Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm và màu tím λ 2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1 và S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là
A. 0,3666 s. B. 0,1333 s. C. 0,2555 s. D. 0,3333 s.
Giai:
 (1)
 (2)

( 

t=
Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,730, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P là 1,5 m. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Nghinh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)