Giải bài tập GDCD 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Diễm |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: giải bài tập GDCD 11 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Phần 1 : CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ ****** Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ --------------- Câu 1 :
- Nông nghiêp : * Đối tượng lao động :đồng lúa. * Tư liệu lao động : máy cày, máy gặt. - Xây dựng : * Đối tượng lao động : cát, xi-măng. * Tư liệu lao động :xà-beng, búa. Câu 2 :
- Những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động : môi trường lao động, đối tượng lao động. Câu 3 :
Bởi vì : - Giáo dục đào tạo : có nhiều tri thức, dân trí cao và làm được trong nhiều ngành nghề. - Khoa học và công nghệ : hiện đại hóa đất nước và theo kịp các nước tiên tiến khác. nước nhà phát triển đời sống nhân dân ấm no. Câu 4 : Những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế : - Sự tăng trưởng kinh tế. - Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ. - Công bằng xã hội. Câu 5 :
Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với : - Cá nhân : có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ và phát triển toàn diện. - Gia đình : thực hiện tốt các chức năng của gia đình như chức năng kinh tế, chức năng sinh sản … - Xã hội : tăng thu nhập quốc dân, giảm tệ nạn xã hội, củng cố an ninh quốc và phát triển văn hóa giáo dục. Câu 6 : Vì : - Gia tăng dân số : thiếu lương thực, khan hiếm của cải vật chất, đất chật chất lượng cuộc sống giảm sút, phát sinh tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trường sinh thái : nếu không làm như vậy mỗi trường sẽ bị ô nhiễm,khan hiếm nguyên liệu, nhiên liệu, không thể sản xuất làm việc không phát triển kinh tế.
Bài 2 : HÀNG HÓA - TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG Câu 1 : Sản phẩm tiêu dùng trong gia đình : - Là hàng hóa : ti vi, đầu máy, tủ lạnh. - Không là hàng hoá : cơm, thức ăn. Câu 2 :
- Một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa : than đá, dầu mỏ lúc đầu làm chất đốt sau đó dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp để chế biến ra nhiều loại sản phẩm. Câu 3 :
- Giá trị sử dụng của hàng hoá : là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. - Giá trị hàng hoá : lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Câu 4 :
- Giá trị hàng hoá do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định vì nó tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa. Câu 5 :
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của các hình thái giá trị. - Tiền tệ có 4 hình thái : * Giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên. * Giá trị đầy đủ hay mở rộng. * Hình thái chung của giá trị. * Tiền tệ. Câu 6 :
Các chức năng của tiền tệ : * Thước đo giá trị. * Phương tiện lưu thông. * Phương tiện cất trữ. * Phương tiện thanh toán. * Tiền tệ thế giới. Câu 7 :
- Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ : quy luật quy định số tiền lưu thông hành hoá ở mỗi thời kì nhất định. - Ảnh hưởng của lạm phát đối với đời sống : giá cả hành hoá tăng, sức mua giảm và đời sống của nhân dân lao động khó khăn. Câu 8 :
- Giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hoá vì giá cả đóng vai trò quan trọng, nếu người sản xuất và việc lưu thông hàng hoá không tuân theo giá cả đã định thị trường không chấp nhận. Câu 9 :
- Thị trường là nơi trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ. Câu 10 :
Một số ví dụ a.- Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường , hàng hoá nào thích hợp với thị hiếu xã hội bán được. b.- - Thị trường thông tin giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời thu lợi nhuận. c.- - Người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. d.- - Nhà nước ban hành những chính sách kinh tế phù hợp hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định Câu 11:
Mỗi
- Nông nghiêp : * Đối tượng lao động :đồng lúa. * Tư liệu lao động : máy cày, máy gặt. - Xây dựng : * Đối tượng lao động : cát, xi-măng. * Tư liệu lao động :xà-beng, búa. Câu 2 :
- Những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động : môi trường lao động, đối tượng lao động. Câu 3 :
Bởi vì : - Giáo dục đào tạo : có nhiều tri thức, dân trí cao và làm được trong nhiều ngành nghề. - Khoa học và công nghệ : hiện đại hóa đất nước và theo kịp các nước tiên tiến khác. nước nhà phát triển đời sống nhân dân ấm no. Câu 4 : Những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế : - Sự tăng trưởng kinh tế. - Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ. - Công bằng xã hội. Câu 5 :
Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với : - Cá nhân : có việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ và phát triển toàn diện. - Gia đình : thực hiện tốt các chức năng của gia đình như chức năng kinh tế, chức năng sinh sản … - Xã hội : tăng thu nhập quốc dân, giảm tệ nạn xã hội, củng cố an ninh quốc và phát triển văn hóa giáo dục. Câu 6 : Vì : - Gia tăng dân số : thiếu lương thực, khan hiếm của cải vật chất, đất chật chất lượng cuộc sống giảm sút, phát sinh tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trường sinh thái : nếu không làm như vậy mỗi trường sẽ bị ô nhiễm,khan hiếm nguyên liệu, nhiên liệu, không thể sản xuất làm việc không phát triển kinh tế.
Bài 2 : HÀNG HÓA - TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG Câu 1 : Sản phẩm tiêu dùng trong gia đình : - Là hàng hóa : ti vi, đầu máy, tủ lạnh. - Không là hàng hoá : cơm, thức ăn. Câu 2 :
- Một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa : than đá, dầu mỏ lúc đầu làm chất đốt sau đó dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp để chế biến ra nhiều loại sản phẩm. Câu 3 :
- Giá trị sử dụng của hàng hoá : là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. - Giá trị hàng hoá : lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Câu 4 :
- Giá trị hàng hoá do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định vì nó tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa. Câu 5 :
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hoá và của các hình thái giá trị. - Tiền tệ có 4 hình thái : * Giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên. * Giá trị đầy đủ hay mở rộng. * Hình thái chung của giá trị. * Tiền tệ. Câu 6 :
Các chức năng của tiền tệ : * Thước đo giá trị. * Phương tiện lưu thông. * Phương tiện cất trữ. * Phương tiện thanh toán. * Tiền tệ thế giới. Câu 7 :
- Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ : quy luật quy định số tiền lưu thông hành hoá ở mỗi thời kì nhất định. - Ảnh hưởng của lạm phát đối với đời sống : giá cả hành hoá tăng, sức mua giảm và đời sống của nhân dân lao động khó khăn. Câu 8 :
- Giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hoá vì giá cả đóng vai trò quan trọng, nếu người sản xuất và việc lưu thông hàng hoá không tuân theo giá cả đã định thị trường không chấp nhận. Câu 9 :
- Thị trường là nơi trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ. Câu 10 :
Một số ví dụ a.- Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường , hàng hoá nào thích hợp với thị hiếu xã hội bán được. b.- - Thị trường thông tin giúp người bán đưa ra các quyết định kịp thời thu lợi nhuận. c.- - Người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất. d.- - Nhà nước ban hành những chính sách kinh tế phù hợp hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác định Câu 11:
Mỗi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)