Giả thuyết Oto smith
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Thanh |
Ngày 27/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Giả thuyết Oto smith thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
MÔN ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Tìm hiểu giả thuyết
Otto Smith
GVHD: Trịnh Duy Oánh
Nội dung:
MT được sinh ra từ các đám mây bụi, khí, nhiệt độ thấp, chuyển động chậm. Các hạt va chạm → nóng lên → dính kết tại trung tâm.
- Khi chuyển động trong thiên hà, MT đã cuốn quanh xích đao của nó những đám bụi vũ trụ, tạo ra 1vành đĩa từ đó dần tao nên các hành tinh. Do xung lượng lấy từ thiên hà, các hành tinh có moment quay lớn. Vật chất dịch chuyển va chạm nhau khiến vận tốc giảm, quỹ đạo ellip chuyển thành gần tròn.
+ Sự chuyển động đi vào trật tự. Đám mây bụi có dạng dẹt hình đĩa và các vành xoắn ốc. Khối lượng lớn nhất ở trung tâm nên nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt nhân bắt đầu xảy ra, Măt Trời được hình thành. Những vành đai xoắn ốc ở phía ngoài cùng cũng dần kết tụ lai dưới tác dụng của trọng lực trở thành hành tinh.
TỪ CHỖ CHUYỂN ĐỘNG HỖN ĐỘN CÁC ĐÁM MÂY BỤI DẦN CHUYỂN ĐỘNG THEO QUỸ ĐẠO
+ Trong quá trình hình thành các hành tinh. Do tác dụng của bức xạ nhiệt và ánh sáng Mặt Trời, nên những vành vật chất ở gầnMT bị hun nóng nhiều nhất. Thành phần khí cùng với một số chất rắn vành này bị bốc hơi và bị áp lực của ánh sáng đẩy ra phía ngoài.
Cuối cùng ở những vành này chỉ còn khối lượng nhỏ vật chất nhưng nặng và có độ bốc hơi kém là Fe và Ni.
Các vành đai vật chất ở xa Mặt Trời ít chịu tác dụng bức xạ của Mặt Trời, các hành tinh được hình thành từ các vật chất nguyên thủy chưa phân hủy và vật chất bốc hơi từ các vành đai bên trong ra. Gồm chủ yếu là chất khí nhẹ như H và có khối lượng lớn tỉ trọng nhỏ.
Nhược điểm:
- Không coi sự hình thành MT và hệ MT là đồng thời.
- Khả năng MT thu hút được lượng vật chất lớn như vậy là rất hiếm trong vũ trụ, khoảng cách giữa các vật thể thường rất lớn.
Nhóm 3:
Trần Thị Hoa
Lê Thị Mỹ Thư
Đỗ Thị Mỹ Hân
Lê Thị Bích Thúy
Nguyễn Tuấn Thanh
Nguyễn Thị Thu Trang
TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Tìm hiểu giả thuyết
Otto Smith
GVHD: Trịnh Duy Oánh
Nội dung:
MT được sinh ra từ các đám mây bụi, khí, nhiệt độ thấp, chuyển động chậm. Các hạt va chạm → nóng lên → dính kết tại trung tâm.
- Khi chuyển động trong thiên hà, MT đã cuốn quanh xích đao của nó những đám bụi vũ trụ, tạo ra 1vành đĩa từ đó dần tao nên các hành tinh. Do xung lượng lấy từ thiên hà, các hành tinh có moment quay lớn. Vật chất dịch chuyển va chạm nhau khiến vận tốc giảm, quỹ đạo ellip chuyển thành gần tròn.
+ Sự chuyển động đi vào trật tự. Đám mây bụi có dạng dẹt hình đĩa và các vành xoắn ốc. Khối lượng lớn nhất ở trung tâm nên nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt nhân bắt đầu xảy ra, Măt Trời được hình thành. Những vành đai xoắn ốc ở phía ngoài cùng cũng dần kết tụ lai dưới tác dụng của trọng lực trở thành hành tinh.
TỪ CHỖ CHUYỂN ĐỘNG HỖN ĐỘN CÁC ĐÁM MÂY BỤI DẦN CHUYỂN ĐỘNG THEO QUỸ ĐẠO
+ Trong quá trình hình thành các hành tinh. Do tác dụng của bức xạ nhiệt và ánh sáng Mặt Trời, nên những vành vật chất ở gầnMT bị hun nóng nhiều nhất. Thành phần khí cùng với một số chất rắn vành này bị bốc hơi và bị áp lực của ánh sáng đẩy ra phía ngoài.
Cuối cùng ở những vành này chỉ còn khối lượng nhỏ vật chất nhưng nặng và có độ bốc hơi kém là Fe và Ni.
Các vành đai vật chất ở xa Mặt Trời ít chịu tác dụng bức xạ của Mặt Trời, các hành tinh được hình thành từ các vật chất nguyên thủy chưa phân hủy và vật chất bốc hơi từ các vành đai bên trong ra. Gồm chủ yếu là chất khí nhẹ như H và có khối lượng lớn tỉ trọng nhỏ.
Nhược điểm:
- Không coi sự hình thành MT và hệ MT là đồng thời.
- Khả năng MT thu hút được lượng vật chất lớn như vậy là rất hiếm trong vũ trụ, khoảng cách giữa các vật thể thường rất lớn.
Nhóm 3:
Trần Thị Hoa
Lê Thị Mỹ Thư
Đỗ Thị Mỹ Hân
Lê Thị Bích Thúy
Nguyễn Tuấn Thanh
Nguyễn Thị Thu Trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)