Gia€o duc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 04/11/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: gia€o duc thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
“GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HẠNH KIỂM CHO HỌC SINH Ở LỚP CHỦ NHIỆM”
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mà các em đang quá độ để trở thành người lớn, ở lứa tuổi này tâm sinh lý của các em phát triển rất phức tạp, các em khơng cịn là trẻ con mà cũng khơng hẳn là người lớn, khơng cịn vơ tư chạy nhảy, cĩ ý thức thể hiện mình, đã để ý đến dáng vẻ bề ngồi và biết làm đẹp nhưng lại chưa cĩ những suy nghĩ chính chắn, dễ giận hờn và nhiều tự ái. Vì vậy việc giáo dục xây dựng nề nếp cho các em, bắt các em phải tuân theo các khuơn mẫu và những nội quy của trường là việc rất khĩ khăn.
2. Cơ sở thực tiễn:
Một lớp học bao giờ cũng cĩ một vài học sinh cá biệt. Thường thì các em là những học sinh cĩ lực học yếu, khơng tuân thủ tốt nội quy lớp, ít tham gia xây dựng bài, hay nĩi chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong lớp, gây gổ, đánh bạn, bỏ tiết, trốn tiết hoặc thậm chí nghỉ học mà khơng cĩ giấy xin phép. Những hành vi của các HS này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nề nếp, thi đua của lớp và dễ gây gương xấu lơi kéo bạn bè hư hỏng theo nếu khơng cĩ sự can thiệp, xử lý kịp thời của GVCN. Vì vậy nếu cảm hố được các em, sẽ là một thành cơng lớn của người GVCN trong việc gáo dục hạnh kiểm cho học sinh.
II. Thực trạng:
Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nĩ cịn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hĩa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xĩi mịn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên cĩ dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khơng cĩ tính tự chủ dễ bị lơi cuốn vào những việc xấu.
Trong nhà trường phổ thơng nĩi chung và trường THCS nĩi riêng, số học sinh vi phạm đạo đức cĩ chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhĩm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Xuất phát từ lý luận và thực trạng trên, để gĩp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay ở trường THCS, tơi xin đưa ra một số giải pháp sau :
III. Giải pháp:
1. Tìm hiểu gia đình học sinh cá biệt:
Mỗi một HS cĩ một hồn cảnh gia đình riêng và hồn cảnh đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến ý thức, thái độ của các em trong học tập cũng nhý trong cuộc sống. Nắm được hồn cảnh gia đình HS sẽ giúp GV cĩ được biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng và đạt hiệu quả cao.
2.Tìm hiểu tâm lý nguyện vọng của các em, tâm sự với các em về mục tiêu mà GV cần đạt cùng cả lớp:
Học sinh cá biệt rất ngại gặp GVCN lớp vì các em ngĩ mình sẽ bị trách mắng hay quở phạt. Vì vậy GVCN cần tạo một khơng khí thật thân thiện trước khi gặp mặt các em, tìm hiểu tâm tý nguyên vọng của các em, bày tỏ niềm tin vào các em tâm sự với các em mục đích mình cần đạt cùng cả lớp và hi vọng các em sẽ ủng hộ cũng như cĩ đĩng gĩp tích cực để cùng đạt mục tiêu đĩ.
3 Trao đổi với PHHS về tình hình của các em, yêu cầu phụ huynh phối kết hợp trong giáo dục:
Một số phụ huynh rất ít quan tâm đến việc học tập của con em mình. Lý do cĩ thể là do quá bận bịu cơng việc (lo làm kinh tế …), hoặc do bố mẹ khơng thể kèm cặp được con em vì thế phụ huynh thường phĩ thác việc học tập của con em ở trường cho các thầy cơ giáo, cịn ở nhà thì họ chỉ yêu cầu con em ngồi vào gĩc học tập và chẳng để ý các em làm gì. Vì vậy GVCN cần gặp gỡ phụ huynh HS, trao đổi với họ về tình hình học tập của con em họ, yêu cầu họ tạo điều kiện đầy đủ cho các em học tập (gĩc học tập, sách vở, dụng cụ học tập, ánh sáng,thời gian,…),quan tâm hơn đến việc quản lý học tập cũng như sinh hoạt của con em họ . Đồng thời cùng đề ra các biện pháp để hạn chế, khắc phục những khuyết điểm, cá tính của con em họ (động viên, nhắc nhở, lên lịch học tập, liên hệ điện thoại với giáo viên
“GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HẠNH KIỂM CHO HỌC SINH Ở LỚP CHỦ NHIỆM”
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mà các em đang quá độ để trở thành người lớn, ở lứa tuổi này tâm sinh lý của các em phát triển rất phức tạp, các em khơng cịn là trẻ con mà cũng khơng hẳn là người lớn, khơng cịn vơ tư chạy nhảy, cĩ ý thức thể hiện mình, đã để ý đến dáng vẻ bề ngồi và biết làm đẹp nhưng lại chưa cĩ những suy nghĩ chính chắn, dễ giận hờn và nhiều tự ái. Vì vậy việc giáo dục xây dựng nề nếp cho các em, bắt các em phải tuân theo các khuơn mẫu và những nội quy của trường là việc rất khĩ khăn.
2. Cơ sở thực tiễn:
Một lớp học bao giờ cũng cĩ một vài học sinh cá biệt. Thường thì các em là những học sinh cĩ lực học yếu, khơng tuân thủ tốt nội quy lớp, ít tham gia xây dựng bài, hay nĩi chuyện riêng hoặc làm việc riêng trong lớp, gây gổ, đánh bạn, bỏ tiết, trốn tiết hoặc thậm chí nghỉ học mà khơng cĩ giấy xin phép. Những hành vi của các HS này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nề nếp, thi đua của lớp và dễ gây gương xấu lơi kéo bạn bè hư hỏng theo nếu khơng cĩ sự can thiệp, xử lý kịp thời của GVCN. Vì vậy nếu cảm hố được các em, sẽ là một thành cơng lớn của người GVCN trong việc gáo dục hạnh kiểm cho học sinh.
II. Thực trạng:
Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nĩ cịn làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hĩa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư sản, làm xĩi mịn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên cĩ dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khơng cĩ tính tự chủ dễ bị lơi cuốn vào những việc xấu.
Trong nhà trường phổ thơng nĩi chung và trường THCS nĩi riêng, số học sinh vi phạm đạo đức cĩ chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhĩm bạo hành trong trường học đáng được báo động. Xuất phát từ lý luận và thực trạng trên, để gĩp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay ở trường THCS, tơi xin đưa ra một số giải pháp sau :
III. Giải pháp:
1. Tìm hiểu gia đình học sinh cá biệt:
Mỗi một HS cĩ một hồn cảnh gia đình riêng và hồn cảnh đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến ý thức, thái độ của các em trong học tập cũng nhý trong cuộc sống. Nắm được hồn cảnh gia đình HS sẽ giúp GV cĩ được biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng và đạt hiệu quả cao.
2.Tìm hiểu tâm lý nguyện vọng của các em, tâm sự với các em về mục tiêu mà GV cần đạt cùng cả lớp:
Học sinh cá biệt rất ngại gặp GVCN lớp vì các em ngĩ mình sẽ bị trách mắng hay quở phạt. Vì vậy GVCN cần tạo một khơng khí thật thân thiện trước khi gặp mặt các em, tìm hiểu tâm tý nguyên vọng của các em, bày tỏ niềm tin vào các em tâm sự với các em mục đích mình cần đạt cùng cả lớp và hi vọng các em sẽ ủng hộ cũng như cĩ đĩng gĩp tích cực để cùng đạt mục tiêu đĩ.
3 Trao đổi với PHHS về tình hình của các em, yêu cầu phụ huynh phối kết hợp trong giáo dục:
Một số phụ huynh rất ít quan tâm đến việc học tập của con em mình. Lý do cĩ thể là do quá bận bịu cơng việc (lo làm kinh tế …), hoặc do bố mẹ khơng thể kèm cặp được con em vì thế phụ huynh thường phĩ thác việc học tập của con em ở trường cho các thầy cơ giáo, cịn ở nhà thì họ chỉ yêu cầu con em ngồi vào gĩc học tập và chẳng để ý các em làm gì. Vì vậy GVCN cần gặp gỡ phụ huynh HS, trao đổi với họ về tình hình học tập của con em họ, yêu cầu họ tạo điều kiện đầy đủ cho các em học tập (gĩc học tập, sách vở, dụng cụ học tập, ánh sáng,thời gian,…),quan tâm hơn đến việc quản lý học tập cũng như sinh hoạt của con em họ . Đồng thời cùng đề ra các biện pháp để hạn chế, khắc phục những khuyết điểm, cá tính của con em họ (động viên, nhắc nhở, lên lịch học tập, liên hệ điện thoại với giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)