GIÁO ÁN TOÁN 6
Chia sẻ bởi Mai Chiên |
Ngày 16/10/2018 |
112
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TOÁN 6 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 01 Ngày soạn: 17/08/2014
Tiết 01 Ngày dạy: 19/08/2014
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức: Học sinh nắm được điểm là gì, đường thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
2./ Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng.
3./ Thái độ: Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1./GV : Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
2./HS : Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) Làm quen với bộ môn.
- Sơ lược về môn học
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển của môn học.
- Lắng nghe.
- Lăng nghe.
2) Dạy nội dung bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là một điểm
Tiết 1: §1. Điểm. Đường thẳng
1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
VD1 : •A • B
•C
Gọi là ba điểm phân biệt
VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt
- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh…) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?
- VD điểm A • C như thế nào với nhau?
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các điểm……………… sẽ tạo ra hình gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình
- Đường thẳng này
có bị giới hạn về phía nào không?
Bởi các dấu chấm nhỏ
Là một dấu chấm trên trang giấy
Trùng nhau
Hình tròn
Đường thẳng
Không
HĐ 2 : Tìm hiểu thế nào là đường thẳng và điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng
2. Đường thẳng.
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng
* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thằng
VD: a
P
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
VD •B
A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A.
Kí hiệu : A a ; B a
?.
a. C a; E a
b. ;
c. G • •F
C B D • E
* Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng?
Ta có các đường thẳng nào?
•B
VD: a
A
* Ta nói điểm A như thế nào với a?
Điểm B như thế nào với a?
* Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng?
Ta nói điểm B như thế nào với đường thẳng a?
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Thước
a, p
Thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
3) Luyện tập - Củng cố toàn bài
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ.
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ.
Làm bài tập
Theo dõi
Bài 3/104 :
a. An ; A p; B n ; B m
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B.
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm
Tiết 01 Ngày dạy: 19/08/2014
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức: Học sinh nắm được điểm là gì, đường thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
2./ Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng.
3./ Thái độ: Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1./GV : Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
2./HS : Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1) Làm quen với bộ môn.
- Sơ lược về môn học
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển của môn học.
- Lắng nghe.
- Lăng nghe.
2) Dạy nội dung bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu thế nào là một điểm
Tiết 1: §1. Điểm. Đường thẳng
1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
VD1 : •A • B
•C
Gọi là ba điểm phân biệt
VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt
- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh…) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?
- VD điểm A • C như thế nào với nhau?
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các điểm……………… sẽ tạo ra hình gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình
- Đường thẳng này
có bị giới hạn về phía nào không?
Bởi các dấu chấm nhỏ
Là một dấu chấm trên trang giấy
Trùng nhau
Hình tròn
Đường thẳng
Không
HĐ 2 : Tìm hiểu thế nào là đường thẳng và điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng
2. Đường thẳng.
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng
* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thằng
VD: a
P
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
VD •B
A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A.
Kí hiệu : A a ; B a
?.
a. C a; E a
b. ;
c. G • •F
C B D • E
* Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng?
Ta có các đường thẳng nào?
•B
VD: a
A
* Ta nói điểm A như thế nào với a?
Điểm B như thế nào với a?
* Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng?
Ta nói điểm B như thế nào với đường thẳng a?
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Thước
a, p
Thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
3) Luyện tập - Củng cố toàn bài
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ.
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ.
Làm bài tập
Theo dõi
Bài 3/104 :
a. An ; A p; B n ; B m
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B.
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Chiên
Dung lượng: 3,96MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)