Giáo án toán 10 đủ bộ
Chia sẻ bởi Bùi Văn Phòng |
Ngày 26/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: giáo án toán 10 đủ bộ thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày Soạn: /09/2006
Ngày Giảng: /09/2006
Tiết 03/58.
Giáo án số 03
§2 Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng
thuyết
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và có vectơ pháp tuyến cho trước; từ đó biết cách : viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song hay vuông góc với một đường thẳng cho trước, viết phương trình đường cao, đường trung trực của tam giác
Phương pháp và phương tiện:
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp,
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
định tổ chức:
định lớp học:
Kiểm diện :
Lớp 10A7.
1.
2.
Nội dung:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A- Giảng bài mới:
1. Định nghĩa:
GV nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
ĐN: Vectơ ợc gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng a nếu nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng a.
GV đặt câu hỏi:
* Mỗi đường thẳng a có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
* Nếu biết đường thẳng a đi qua điểm A và có vectơ pháp tuyến cho trước thì có xác định được đường thẳng a không ?
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
GV nêu bài toán :
Bài toán: SGK (tr7)
GV vẽ hình và đặt câu hỏi.
* Quan hệ giữa và khi M ( ( ?
Điều ngược lại có đúng không ?
* Từ đó hãy giải bài toán trên.
Phương trình (*) chính là điều kiện cần và đủ để M ( (; cũng chính là phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương cho trước.
* Hãy đưa phương trình (*) về dạng phương trình đường thẳng thường gặp.
Phương trình (**) gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. GV nêu đ/n.
ĐN: SGK(8)
Kết quả của bài toán trên cho thấy mọi đường thẳng đều có thể đưa phương trình về dạng (**).
* Hãy phát biểu điều ngược lại. Điều đó có đúng không?
GV nêu thành định lí.
ĐL: SGK(8).
* Hãy nhận xét về đường thẳng có phương trình dạng (**) trong các trường hợp sau:
+ A = 0
+ B = 0
+ C = 0
C - Luyện tập:
GV nêu bài tập:
Cho ba điểm A(3;2) , B(-1;4) , C(-3;-3).
a) Hãy viết phương trình các đường cao của (ABC.
b) Tìm tọa độ trực tâm của (ABC.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời:
*Có vô số.
* Hoàn toàn xác định được đường thẳng a thoả mãn.
M ( ( (
Ngày Giảng: /09/2006
Tiết 03/58.
Giáo án số 03
§2 Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, phương trình tổng quát của đường thẳng
thuyết
Mục đích và yêu cầu:
HS biết cách viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và có vectơ pháp tuyến cho trước; từ đó biết cách : viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song hay vuông góc với một đường thẳng cho trước, viết phương trình đường cao, đường trung trực của tam giác
Phương pháp và phương tiện:
Phương pháp: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đấp,
Phương tiện : Sách giáo khoa, sách tham khảo và tài liệu khác.
Tiến trình lên lớp:
định tổ chức:
định lớp học:
Kiểm diện :
Lớp 10A7.
1.
2.
Nội dung:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A- Giảng bài mới:
1. Định nghĩa:
GV nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
ĐN: Vectơ ợc gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng a nếu nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng a.
GV đặt câu hỏi:
* Mỗi đường thẳng a có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?
* Nếu biết đường thẳng a đi qua điểm A và có vectơ pháp tuyến cho trước thì có xác định được đường thẳng a không ?
2. Phương trình tổng quát của đường thẳng:
GV nêu bài toán :
Bài toán: SGK (tr7)
GV vẽ hình và đặt câu hỏi.
* Quan hệ giữa và khi M ( ( ?
Điều ngược lại có đúng không ?
* Từ đó hãy giải bài toán trên.
Phương trình (*) chính là điều kiện cần và đủ để M ( (; cũng chính là phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương cho trước.
* Hãy đưa phương trình (*) về dạng phương trình đường thẳng thường gặp.
Phương trình (**) gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. GV nêu đ/n.
ĐN: SGK(8)
Kết quả của bài toán trên cho thấy mọi đường thẳng đều có thể đưa phương trình về dạng (**).
* Hãy phát biểu điều ngược lại. Điều đó có đúng không?
GV nêu thành định lí.
ĐL: SGK(8).
* Hãy nhận xét về đường thẳng có phương trình dạng (**) trong các trường hợp sau:
+ A = 0
+ B = 0
+ C = 0
C - Luyện tập:
GV nêu bài tập:
Cho ba điểm A(3;2) , B(-1;4) , C(-3;-3).
a) Hãy viết phương trình các đường cao của (ABC.
b) Tìm tọa độ trực tâm của (ABC.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và trả lời:
*Có vô số.
* Hoàn toàn xác định được đường thẳng a thoả mãn.
M ( ( (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Phòng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)