Giáo án Sử 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Hữu |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Học kỳ I
Tuần 1: Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại
Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở châu Âu
( Thời sơ - trung kỳ trung đại)
A/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu và nắm được sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu. Hiểu rõ các khái niệm: lãnh chúa phong kiến, nông nô, lãnh địa phong kiến, địa tô, thuế, thành thị trung đại.
2.Kĩ năng: Bước đầu rèn cho học sinh kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá các kiến thức lịch sử.
3.Tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập, cách nhìn nhận, đánh giá khách quan về lịch sử.
B/ Phương tiện thực hiện:
Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo
Tranh: Lãnh địa phong kiến
C/ Tiến trình bài học:
I/ định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
II/Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình lịch sử lớp 6, chúng ta đã được học về thời kì lịch sử nào của nhân loại?
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Sử dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ để dẫn dắt: Trong chương trình Lịch sử lớp 6 các em đã được tìm hiểu sự xuất hiện của loài người và các hình thức tổ chức xã hội đầu tiên. Lên lớp 7, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu các giai đoạn phát triển tiếp theo của Lịch sử thế giới.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Giáo viên sử dụng Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây, xác định các quốc gia cổ đại châu Âu.
H: Các quốc gia cổ địa phương Tây đã tồn tại đến thời gian nào? Sự kiện nào đánh dấu mốc ls đó?
Thảo luận: Khi tràn vào chiếm Rô ma, người Giéc man đã làm gì?
(HS thảo luận ( đại diện nhóm trình bày)
H: Theo em, số lượng những người được chia đất có nhiều không? (Rất ít)
H: Những việc làm đó có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
(XH có những biến đổi: hình thành 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa phong kiến và nông nô).
H: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
(HS đọc khái niệm sgk 153,154)
HS đọc SGK(3-4)
H: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
HS quan sát Hình 1 – SGK trang 4
H: Sử dụng sgk và tranh vẽ, em hãy giới thiệu những đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
(Có thành quách, ruộng đất, ao hồ, sông, biển… ( rất rộng lớn)
H: Đời sống trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về tổ chức của lãnh địa phong kiến so với một nhà nước phong kiến?
(Được tổ chức như một nhà nước phong kiến nhỏ hoàn chỉnh).
GV: Như vậy có thể thấy vai trò của vua ở quốc gia phong kiến châu Âu như một lãnh chúa lớn trong các lãnh địa ( TKì pk phân quyền.
H: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữ
Tuần 1: Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại
Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở châu Âu
( Thời sơ - trung kỳ trung đại)
A/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh tìm hiểu và nắm được sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu. Hiểu rõ các khái niệm: lãnh chúa phong kiến, nông nô, lãnh địa phong kiến, địa tô, thuế, thành thị trung đại.
2.Kĩ năng: Bước đầu rèn cho học sinh kĩ năng nhận xét, phân tích, đánh giá các kiến thức lịch sử.
3.Tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập, cách nhìn nhận, đánh giá khách quan về lịch sử.
B/ Phương tiện thực hiện:
Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo
Tranh: Lãnh địa phong kiến
C/ Tiến trình bài học:
I/ định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
II/Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình lịch sử lớp 6, chúng ta đã được học về thời kì lịch sử nào của nhân loại?
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Sử dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ để dẫn dắt: Trong chương trình Lịch sử lớp 6 các em đã được tìm hiểu sự xuất hiện của loài người và các hình thức tổ chức xã hội đầu tiên. Lên lớp 7, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu các giai đoạn phát triển tiếp theo của Lịch sử thế giới.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Giáo viên sử dụng Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây, xác định các quốc gia cổ đại châu Âu.
H: Các quốc gia cổ địa phương Tây đã tồn tại đến thời gian nào? Sự kiện nào đánh dấu mốc ls đó?
Thảo luận: Khi tràn vào chiếm Rô ma, người Giéc man đã làm gì?
(HS thảo luận ( đại diện nhóm trình bày)
H: Theo em, số lượng những người được chia đất có nhiều không? (Rất ít)
H: Những việc làm đó có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
(XH có những biến đổi: hình thành 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa phong kiến và nông nô).
H: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
(HS đọc khái niệm sgk 153,154)
HS đọc SGK(3-4)
H: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
HS quan sát Hình 1 – SGK trang 4
H: Sử dụng sgk và tranh vẽ, em hãy giới thiệu những đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
(Có thành quách, ruộng đất, ao hồ, sông, biển… ( rất rộng lớn)
H: Đời sống trong lãnh địa phong kiến diễn ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về tổ chức của lãnh địa phong kiến so với một nhà nước phong kiến?
(Được tổ chức như một nhà nước phong kiến nhỏ hoàn chỉnh).
GV: Như vậy có thể thấy vai trò của vua ở quốc gia phong kiến châu Âu như một lãnh chúa lớn trong các lãnh địa ( TKì pk phân quyền.
H: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)