GIÁO ÁN NGHỀ NGHIỆP_lê thị ngọc tuyết
Chia sẻ bởi Hoàng mạc bình |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN NGHỀ NGHIỆP_lê thị ngọc tuyết thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: tuần (từ ngày 07/11 - 09/12/2016 )
---------------------- ( ( ( --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện được các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Ném xa bằng một tay.
- Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Trườn về phía trước; Bước lên bước xuống bậc cao; Tung, bắt bóng với cô; bật xa.
- Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay trong thực hiện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.
- Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rưả tay, rửa chân sạch sẽ.
- Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được công việc của nghề giáo viên, biết được ý nghĩa của ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội, ngày lễ của các thầy cô.
- Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
- Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề.
* Làm quen với toán:
- Biết đếm, gộp hai nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/dụng cụ (cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm.
- Nhận ra sự khác nhau về số lượng của hai nhóm (Nhiều hơn - ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1: 1.
- Biết tên gọi của hình chữ nhật, chọn đúng các hình theo mẫu (với một dấu hiệu màu/kích thước) và theo tên gọi.
- So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Nói được (Kể được) tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát được qua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tao ra một số sản phẩm đơn giản như: bắp ngô, củ khoai, bánh quy...
- Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.
* Làm quen âm nhạc:
- Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.
- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Bước đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cở chỉ, nét mặt, lời nói.
- Trẻ biết yêu cái đẹp và sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của các nghề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài hát, múa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề nghề nghiệp.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề nghề nghiệp..
- Bút sáp màu, đất
Thời gian thực hiện: tuần (từ ngày 07/11 - 09/12/2016 )
---------------------- ( ( ( --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện được các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Ném xa bằng một tay.
- Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Trườn về phía trước; Bước lên bước xuống bậc cao; Tung, bắt bóng với cô; bật xa.
- Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay trong thực hiện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối vuông nhỏ.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.
- Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc. Sau khi lao động xong phải rưả tay, rửa chân sạch sẽ.
- Nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn đang làm việc.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được công việc của nghề giáo viên, biết được ý nghĩa của ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày hội, ngày lễ của các thầy cô.
- Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
- Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề.
* Làm quen với toán:
- Biết đếm, gộp hai nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/dụng cụ (cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm.
- Nhận ra sự khác nhau về số lượng của hai nhóm (Nhiều hơn - ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1: 1.
- Biết tên gọi của hình chữ nhật, chọn đúng các hình theo mẫu (với một dấu hiệu màu/kích thước) và theo tên gọi.
- So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Nói được (Kể được) tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát được qua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tao ra một số sản phẩm đơn giản như: bắp ngô, củ khoai, bánh quy...
- Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.
* Làm quen âm nhạc:
- Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.
- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Bước đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng cở chỉ, nét mặt, lời nói.
- Trẻ biết yêu cái đẹp và sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của các nghề.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài hát, múa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề nghề nghiệp.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề nghề nghiệp..
- Bút sáp màu, đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng mạc bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)