Gia đình
Chia sẻ bởi Nông Thị Thùy Mai |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Gia đình thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH – NGÀY 20-11
(Thực hiện: 5 tuần từ 26 /10 đến 27/11/2009 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có một số hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập thể dục hàng ngày kết hợp với sự phát triểm cuau cơ thể
- Hình thành ở trẻ những kỹ năng chơi, tự sử dụng đồ chơi, giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh
lớp và gia đình.
biết giữ sức khoẻ thích ứng với thay đổi thời tiết theo mùa.
- Trẻ có khả năng nhận biết được một số loại thực phẩm thông thường ở địa phương, biết lợi ích của từng loại thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ
2. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết sử dụng đúng ngôn ngữ để giới thiệu về gia đình, thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của từng người trong gia đình, sở thích của bản thân
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi, trả lời đủ câu.
- Bước đầu hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực hành vi văn hoá.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua các cử chỉ hành động.
3. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có một số hiểu biết về gia đình công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết địa chỉ, tên bố mẹ, người thân trong gia đình
- Biết nhu cầu của gia đình như: ăn mặc, phương tiện đi lại, sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình.
- Biết một số quy tắc đơn giản, nề nếp của gia đình việt nam.
- Biết ý nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo việt nam.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh, biết bộc lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình
- Biết yêu quý và kính trọng ngày lễ của các thầy cô giáo.
Hình thành thói quyen chào hỏi, ứng sử hợp lý trong gia đình và mọi người xung quanh
5. Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ biết yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp qua sản phẩm tạo hình, âm nhạc, thơ, chuyện.
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đơn giản. biết trang trí cho ngôi nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết hợp giữa 2 cô trang trí lớp theo chủ đề, chuẩn bị đồ dùng ở các góc phù hợp theo chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh chuẩn bị nguyên vật liệu phế thải: chai lọ nhựa, hộp, bìa cứng …để làm đồ dùng ,đồ chơi phục vụ cho bài dạy.
- Cô chuẩn bị: giấy màu, bút sáp, đất nặn, keo dán, kéo, tập tranh chủ điểm …cho trẻ hoạt động theo chủ điểm.
- Một số tranh ảnh về chủ điểm
- Một số bài hát, câu chuyện, bài thơ về chủ điểm.
- Một số trò chơi phù hợp với chủ điểm.
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá cây, hột hạt …đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các loại sách, báo cũ.
- Đồ dùng, đồ chơi của gia đình: xoong nồi, bát, đĩa, thìa….
- Bộ đồ chơi về gia đình như: búp bê to nhỏ …
III. MẠNG NỘI DUNG:
Các thành viên trong gia (ông, bà, bố, mẹ, anh,chị, em …)
Công việc của các thành viên trong gia đình.
Họ hàng (ông, bà, cô, dì, chú, bác
Nhà là nơi gia đình sổng chung.
Dạy trẻ biết dọn dẹp và giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà nhiều tầng, nhà một tầng, nhà sàn, nhà ngói, nhà tranh, khu nhà tập thể
Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau đẻ làm nhà.
Những người làm ra các ngôi nhà gọi là những kỹ sư xây dựng, bác thợ mộc, bác thợ xây.
-giúp trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11
biết kính trọng lễ phép với thầy cô giáo ,biết một số hoạt động của ngày 20/11
Trẻ biết
(Thực hiện: 5 tuần từ 26 /10 đến 27/11/2009 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ có một số hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập thể dục hàng ngày kết hợp với sự phát triểm cuau cơ thể
- Hình thành ở trẻ những kỹ năng chơi, tự sử dụng đồ chơi, giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh
lớp và gia đình.
biết giữ sức khoẻ thích ứng với thay đổi thời tiết theo mùa.
- Trẻ có khả năng nhận biết được một số loại thực phẩm thông thường ở địa phương, biết lợi ích của từng loại thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống đối với sức khoẻ
2. Phát triển ngôn ngữ:
-Trẻ biết sử dụng đúng ngôn ngữ để giới thiệu về gia đình, thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của từng người trong gia đình, sở thích của bản thân
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi, trả lời đủ câu.
- Bước đầu hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực hành vi văn hoá.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua các cử chỉ hành động.
3. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có một số hiểu biết về gia đình công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết địa chỉ, tên bố mẹ, người thân trong gia đình
- Biết nhu cầu của gia đình như: ăn mặc, phương tiện đi lại, sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình.
- Biết một số quy tắc đơn giản, nề nếp của gia đình việt nam.
- Biết ý nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo việt nam.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết yêu quý và kính trọng mọi người xung quanh, biết bộc lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình
- Biết yêu quý và kính trọng ngày lễ của các thầy cô giáo.
Hình thành thói quyen chào hỏi, ứng sử hợp lý trong gia đình và mọi người xung quanh
5. Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ biết yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp qua sản phẩm tạo hình, âm nhạc, thơ, chuyện.
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dáng để tạo ra các sản phẩm đơn giản. biết trang trí cho ngôi nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết hợp giữa 2 cô trang trí lớp theo chủ đề, chuẩn bị đồ dùng ở các góc phù hợp theo chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh chuẩn bị nguyên vật liệu phế thải: chai lọ nhựa, hộp, bìa cứng …để làm đồ dùng ,đồ chơi phục vụ cho bài dạy.
- Cô chuẩn bị: giấy màu, bút sáp, đất nặn, keo dán, kéo, tập tranh chủ điểm …cho trẻ hoạt động theo chủ điểm.
- Một số tranh ảnh về chủ điểm
- Một số bài hát, câu chuyện, bài thơ về chủ điểm.
- Một số trò chơi phù hợp với chủ điểm.
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá cây, hột hạt …đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các loại sách, báo cũ.
- Đồ dùng, đồ chơi của gia đình: xoong nồi, bát, đĩa, thìa….
- Bộ đồ chơi về gia đình như: búp bê to nhỏ …
III. MẠNG NỘI DUNG:
Các thành viên trong gia (ông, bà, bố, mẹ, anh,chị, em …)
Công việc của các thành viên trong gia đình.
Họ hàng (ông, bà, cô, dì, chú, bác
Nhà là nơi gia đình sổng chung.
Dạy trẻ biết dọn dẹp và giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà nhiều tầng, nhà một tầng, nhà sàn, nhà ngói, nhà tranh, khu nhà tập thể
Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau đẻ làm nhà.
Những người làm ra các ngôi nhà gọi là những kỹ sư xây dựng, bác thợ mộc, bác thợ xây.
-giúp trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11
biết kính trọng lễ phép với thầy cô giáo ,biết một số hoạt động của ngày 20/11
Trẻ biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Thùy Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)