Gggggggggggggggggg
Chia sẻ bởi Trần Đường Hoàng |
Ngày 16/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: gggggggggggggggggg thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phương pháp giải bài tập phần anđehit-xeton
axit cacboxylic- este
A. Những kiến thức cơ bản cần nhớ.
ANĐEHIT
Anđehit
Tên thay thế
Tên thông thường
HCH=O
metanal
fomanđehit (anđehit fomic)
CH3CH=O
etanal
axetanđehit (anđehit axetic)
CH3C H2CH=O
propanal
propionanđehit (anđehit propionic)
(CH3)2CHCH2CH=O
3-metylbutanal
isovaleranđehit (anđehit isovaleric)
CH3CH=CHCH=O
but-2-en-1-al
crotonanđehit (anđehit crotonic)
C6H5CH=O
benzanđehit
benzanđehit (anđehit benzoic)
- HCHO, CH3CHO. Khí không màu, mùi xốc, tan trong nước và dung môi hữu cơ
- Dung dịch 36-40% HCHO gọi là fomon hay fomalin
II. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng
A. Cộng H2. RCHO + H2 RCH2OH
B. Cộng HCN. RCHO + HCN ( R-CH(CN)-OH
2. Phản ứng oxi hoá.
A. Với O2. 2RCHO + O2 2RCOOH
B. Với dung dịch Br2. Làm mất màu dung dịch Br2
RCH = O + Br2 + H2O ( R(COOH + 2HBr
C. Với dung dịch KMnO4.
Làm mất màu dung dịch KMnO4
RCHO RCOOH
D. Phản ứng tráng gương
Chú ý. HCHO khi tham gia phản ứng tráng gương sản phẩm cuối cùng thu được là axit vô cơ hoặc muối của axit vô cơ với tỉ lệ 1mol HCHO ( 4mol Ag.
3. Phản ứng trùng hợp của HCHO
Nhị hợp.
2HCHO ( CH2OH-CHO
Tam hợp.
3HCHO ( CH2OH-CHOH-CHO (anđehit glyxerol)
Lục hợp.
6HCHO C6H12O6 (glucozơ)
Xeton
Công thức tổng quát: R-CO-R’
Tên thay thế
Propan-2-on
butan-2-on
axetophenon
Tên gốc - chức
đimetyl xeton
etyl metyl xeton
metyl phenyl xeton
I. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng tạo ancol.
R-CO-R’ + H2 R-CH(OH)-R’
Không tham gia phản ứng oxi hóa với O2, dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3(NH3) và với Cu(OH)2
II. Điều chế xeton
- Oxi hoá nhẹ ancol bậc 2 bởi O2 có xúc tác Cu (to) hoặc CuO (to).
- hoá cumen rồi chế hoá với axit sunfuric thu được axeton cùng với phenol.
(CH3)2CHC6H5
Axit cacboxylic
Tính chất vật lí
ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxyliC.
Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước và nhiều chất khác. Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm, do tính chất kị nước của gốc hiđrocacbon.
Este
Este của axit cacboxylic là sản phẩm của sự thay thế nhóm OH của axit bằng nhóm -OR’. R và R’ là các gốc hiđrocacbon.
Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng, vì trong phân tử không con hiđro linh động nên không hình thành liên kết hiđro liên phân tử.
Este không tan trong nước và nhẹ hơn nước, là những chất lỏng dễ bay hơi, đa số có mùi thơm.
Tính chất hoá học đặc trưng của các este
axit cacboxylic- este
A. Những kiến thức cơ bản cần nhớ.
ANĐEHIT
Anđehit
Tên thay thế
Tên thông thường
HCH=O
metanal
fomanđehit (anđehit fomic)
CH3CH=O
etanal
axetanđehit (anđehit axetic)
CH3C H2CH=O
propanal
propionanđehit (anđehit propionic)
(CH3)2CHCH2CH=O
3-metylbutanal
isovaleranđehit (anđehit isovaleric)
CH3CH=CHCH=O
but-2-en-1-al
crotonanđehit (anđehit crotonic)
C6H5CH=O
benzanđehit
benzanđehit (anđehit benzoic)
- HCHO, CH3CHO. Khí không màu, mùi xốc, tan trong nước và dung môi hữu cơ
- Dung dịch 36-40% HCHO gọi là fomon hay fomalin
II. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng
A. Cộng H2. RCHO + H2 RCH2OH
B. Cộng HCN. RCHO + HCN ( R-CH(CN)-OH
2. Phản ứng oxi hoá.
A. Với O2. 2RCHO + O2 2RCOOH
B. Với dung dịch Br2. Làm mất màu dung dịch Br2
RCH = O + Br2 + H2O ( R(COOH + 2HBr
C. Với dung dịch KMnO4.
Làm mất màu dung dịch KMnO4
RCHO RCOOH
D. Phản ứng tráng gương
Chú ý. HCHO khi tham gia phản ứng tráng gương sản phẩm cuối cùng thu được là axit vô cơ hoặc muối của axit vô cơ với tỉ lệ 1mol HCHO ( 4mol Ag.
3. Phản ứng trùng hợp của HCHO
Nhị hợp.
2HCHO ( CH2OH-CHO
Tam hợp.
3HCHO ( CH2OH-CHOH-CHO (anđehit glyxerol)
Lục hợp.
6HCHO C6H12O6 (glucozơ)
Xeton
Công thức tổng quát: R-CO-R’
Tên thay thế
Propan-2-on
butan-2-on
axetophenon
Tên gốc - chức
đimetyl xeton
etyl metyl xeton
metyl phenyl xeton
I. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng tạo ancol.
R-CO-R’ + H2 R-CH(OH)-R’
Không tham gia phản ứng oxi hóa với O2, dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3(NH3) và với Cu(OH)2
II. Điều chế xeton
- Oxi hoá nhẹ ancol bậc 2 bởi O2 có xúc tác Cu (to) hoặc CuO (to).
- hoá cumen rồi chế hoá với axit sunfuric thu được axeton cùng với phenol.
(CH3)2CHC6H5
Axit cacboxylic
Tính chất vật lí
ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở axit cacboxyliC.
Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước và nhiều chất khác. Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong nước giảm, do tính chất kị nước của gốc hiđrocacbon.
Este
Este của axit cacboxylic là sản phẩm của sự thay thế nhóm OH của axit bằng nhóm -OR’. R và R’ là các gốc hiđrocacbon.
Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng, vì trong phân tử không con hiđro linh động nên không hình thành liên kết hiđro liên phân tử.
Este không tan trong nước và nhẹ hơn nước, là những chất lỏng dễ bay hơi, đa số có mùi thơm.
Tính chất hoá học đặc trưng của các este
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đường Hoàng
Dung lượng: 222,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)