GDQP-AN

Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Hải | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: GDQP-AN thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

1
2
Một số loại thuốc nổ thường dùng
và đồ dùng gây nổ
Bài giảng
3
ý định giảng bài
I. Mục đích - yêu cầu
II. Nội dung
III. Thời gian
iv. tổ chức và phương pháp
4
mở đầu
mở đầu
Dùng uy lực của thuốc nổ để tiêu diệt sinh lực, phá huỷ các phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch. Thuốc nổ còn được sử dụng để tăng tốc độ đào đất, công sự...
5

Một số loại thuốc nổ thường dùng
B. Phân loại
A. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu
khi sử dụng thuốc nổ
C. Một số loại thuốc nổ thường dùng
6

1. Khái niệm thuốc nổ
Thuốc nổ là một chất hoá hợp hay hỗn hợp hoá học gồm các phân tử không bền khi bị kích thích như nhiệt, cơ, hoá học.thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá huỷ và làm chuyển dời các vật thể xung quanh.
A. Khái niệm, tác dụng, yêu cầu
khi sử dụng thuốc nổ
7
1kg TNT
1000Kcal
685L khí
ví dụ
8
2. Tác dụng
- Trong chiến đấu dùng uy lực thuốc nổ để tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch.
Dùng thuốc nổ phá các lớp hàng rào
9
2. Tác dụng
+ Xây dựng công sự, khai thác vật liệu phục vụ chiến đấu.
- Trong phát triển kinh tế, thuốc nổ dùng để khai thác nguyên vật liệu (đá, than, gỗ.), thi công các công trình xây dựng (đào hầm, làm đường.)
10
1. Phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu, cách đánh, tình hình địch, địa hình, thời tiết và lượng thuốc nổ hiện có để quyết định cách đánh cho phù hợp.
3. Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng trọng lượng, đúng thời cơ, đúng
điểm đặt.
4. Dũng cảm, bình tĩnh, hiệp đồng chặt chẽ với hoả lực,
xung lực.
2. Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ
5. Bảo đảm an toàn.
3. Yêu cầu
11
Câu hỏi: Đồng chí cho biết trong 5 yêu cầu của công tác phá nổ, yêu cầu nào quan trọng nhất? Tại sao?
Phân tích 1 yêu cầu
- ý nghĩa
- Nội dung
- Biện pháp
Phân tích yêu cầu 2:
Kết luận:
12
B. Phân loại
Câu hỏi: Theo đồng chí, căn cứ vào công dụng thuốc nổ thường được phân làm mấy loại? Là những loại nào?
Kết luận:
13
Thuốc phá
Phân
loại
Thuốc phóng
14
Thuốc phá
d.Thuốc
nổ
yếu
c.Thuốc
nổ
vừa
b.Thuốc
nổ
mạnh
a.Thuốc
gây
nổ
15
Thuốc phóng
a.Thuốc phóng có khói
b.Thuốc phóng không có khói
16
a. Thuốc phóng có khói
17
b. Thuốc phóng không có khói
18
C. Một số loại thuốc nổ thường dùng
19
1. Thuốc nổ Tôlit (TNT)
- Tên gọi : Trinitro tôluen
- Công thức hoá học:
C6H2(NO2)3-CH3
20
- Công thức cấu tạo:�
21
* Nhận dạng
- Thuốc nổ TNT có dạng tinh thể rắn, màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh nắng ngả màu nâu.
- Vị đắng độc, khi đốt khói đen lửa đỏ mùi nhựa thông.
- ít tan trong nước. Tan trong dung môi hữu cơ.
Câu hỏi: Đồng chí cho biết cách nhận dạng thuốc nổ TNT�?
Kết luận
22
* Cảm ứng nổ:
An toàn khi va đập, cọ sát, đạn súng trường bắn xuyên qua không cháy, không nổ, gây nổ từ kíp số 6 trở lên, nếu thuốc đúc khi gây nổ phải có thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh.

* Cảm ứng tiếp xúc:
Không hút ẩm, ngâm lâu dưới nước vẫn nổ (trừ thuốc bột), thuốc bột khi bị ẩm dù phơi khô vẫn không nổ. Không tác dụng với kim loại. Để ngoài trời thuốc ngả màu nâu nhưng sức gây nổ không giảm. Để gần than thuốc bị biến chất dễ nổ.
23
*Cảm ứng nhiệt�
- Nóng chảy: 79 - 810C

* Tốc độ nổ: 4700 - 7000 m/s
* Tỷ trọng: 1,56 - 1,62 g/cm3
- Nhiệt độ cháy: 3000C
- Nhiệt độ nổ: 3500C
24
* Công dụng
- Thuốc được đúc, ép thành bánh 75g, 200g, 400g để cấu trúc các loại lượng nổ.
Lượng nổ dài
Lượng nổ khối
25
* Công dụng
- Nhồi trong bom đạn, mìn. Trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ, trộn với thuốc nổ yếu để phá nổ trong hầm mỏ.
- Dùng rộng rãi trong phá các vật thể (đất, đá, gỗ...)
26
Thành phần:
Thuốc nổ C4 là loại thuốc nổ hỗn hợp gồm 80% thuốc nổ mạnh Hêxôghen dạng bột (tinh thể trắng) và 20% chất dính dẻo.
2. Thuốc nổ C4
Nhận dạng: Mùi hắc, màu trắng đục, dẻo,
vị hơi ngọt.
27



- Đốt khó cháy, khi cháy tập trung trên 50 kg có thể nổ, sử dụng tốt ở nhiệt độ -300C - 500C.
Cảm ứng
nổ�
28



* Tốc độ nổ: 7380 m/s

29
Một số loại thuốc nổ thường dùng
B. Phân loại
C. Một số loại thuốc nổ thường dùng
Khái niệm, tác dụng,
yêu cầu
khi sử dụng thuốc nổ
Liên hệ
30
- Tên gọi : Trinitro Fenol
3. Thuốc nổ Mêlinít
31
- Công thức hoá học�:

C6H2 (NO2)3-OH
- Công thức cấu tạo�:
32
* Nhận dạng
Dạng tinh thể rắn, màu vàng, khi cháy trong không khí ít bốc khói, tan trong nước và các dung môi hữu cơ (cồn, ête, aceton, benzen).
33
* Cảm ứng nổ
* Cảm ứng
tiếp xúc�
* Tốc độ nổ: 7200m/s
* Công dụng
34
II. Đồ dùng gây nổ
A. kíp
b. Dây cháy chậm
c. Nụ xoè
35
Tác dụng:
Tính năng:
- Kíp chứa thuốc gây nổ và thuốc nổ mạnh nên rất nhạy nổ nếu bị va đập, cọ sát, chấn động mạnh, vật nặng đè lên, khêu chọc mắt ngỗng, tăng nhiệt độ đột ngột, tia lửa nhỏ phụt vào đều làm kíp nổ.
- Dễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ giảm hoặc có thể không nổ.
- Tiếp xúc với axit đặc gây ra phản ứng nổ, với axit thể hơi bị hỏng biến thành vật không an toàn.
A. kíp
36
Phân loại
Cách gây nổ
Vật liệu vỏ kíp
Kích thước, KLTN
Kíp thường
Kíp điện
Kíp đồng
Kíp giấy
Kíp nhôm
Kíp số 1
Kíp số 2
Kíp số 10
3. Phân loại
37
4. Cấu tạo
a. Kíp thường:
38
b. Kíp điện:
Câu hỏi: Đ/c cho biết sự giống và khác nhau giữa cấu tạo kíp điện và kíp thường?
39
- Dây tóc (như dây tóc bóng đèn 2.5 V)
- Quanh dây tóc có thuốc cháy.
- Hai dây cuống kíp từ ngoài nối với hai đầu dây tóc.
- Miếng nhựa cách điện.
Kết luận
40
41
1. Tác dụng
b. Dây cháy chậm
2. Tính năng
- Tốc độ cháy là 1 cm/s (ở điều kiện áp suất bình thường P = 760 mmHg), cháy ở những nơi áp suất cao tốc độ nhanh hơn.
- Dễ bắt lửa, khi bắt lửa thì cháy mạnh.
- Dễ hút ẩm, khi bị ẩm tốc độ cháy thay đổi, cháy ngắt quãng hoặc không cháy.
42
3. Cấu tạo
43
c. Nụ xoè
1. Tác dụng
2. Tính năng
- Dễ hút ẩm, (thuốc phát lửa), khi bị ẩm không phát ra lửa.
- Dễ bắt lửa, tia lửa phát ra mạnh đủ để đốt cháy dây cháy chậm.
44
3- Cấu tạo
45
Cấu tạo của nụ xoè đồng
46
- Nguyên lý phát lửa
Giật nụ xoè theo hướng trục của nụ xoè
47
III. Quy tắc bảo đảm
an toàn
48
a. Quy tắc an toàn
- Người chỉ huy công tác nổ phải là người có trình độ cơ bản về kỹ thuật sử dụng thuốc nổ, phải quản lý chặt chẽ các phương tiện gây nổ chủ yếu, quản lý mọi hoạt động của chiến sỹ trên thao trường.
- Thống nhất chặt chẽ các ký, tín hiệu điều khiển, quy định cụ thể địa điểm, thời gian bắt đầu gây nổ, tổ chức các vọng cảnh giới, vị trí, khoảng cách nơi ẩn nấp.
49
a. Quy tắc an toàn
- Chiến sỹ nhất thiết phải được huấn luyện những hiểu biết về thuốc nổ, có kỹ năng thực hành sử dụng thuốc nổ, tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh và hướng dẫn của người chỉ huy.
- Cấm thực hành chắp nối ngòi nổ, dây nổ. ở những nơi đông người, trong nhà, khi đang hút thuốc, nơi gần lửa.
- Hoàn thành kiểm tra đánh thuốc nổ thật phải kiểm tra và thu dọn không để sót vật gây nổ, thuốc nổ, phương tiện gây nổ, phải huỷ tại chỗ.
- Không được dùng thuốc nổ và phương tiện gây nổ thật, không an toàn để làm học cụ huấn luyện.
50
b. Quy tắc kiểm tra, giữ gìn, vận chuyển
51
1. Kiểm tra
2. Giữ gìn
- Phải để thuốc nổ và các phương tiện gây nổ nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào, nhiệt độ trong kho phù hợp; không để nơi ẩm ướt, nơi có nhiệt độ cao.
- Các loại thuốc nổ không để lẫn với nhau, không để chung thuốc nổ với kíp, nụ xoè (thuốc nổ và kíp phải xếp riêng hoặc có kho riêng).
52
3. Vận chuyển
- Thuốc nổ và kíp vận chuyển riêng, không để một người hoặc một phương tiện mang cùng một lúc, để chung thuốc nổ với các loại hàng hoá, khí tài khác, cấm để kíp nổ vào túi áo, quần.
- Thuốc nổ phải được đóng hòm hoặc gói buộc chắc chắn và phòng ẩm chu đáo. Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, không làm va đập mạnh hoặc quăng quật.
- Không dừng xe chở thuốc nổ nơi đông người, phố xá làng mạc.
53
kết luận
Kính chúc hội thi thành công tốt đẹp
54
Câu hỏi nghiên cứu
Phân tích khái niệm, tác dụng của thuốc nổ, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ?
2. Nêu tính năng, công dụng một số loại thuốc nổ thường dùng?
3. Nêu tính năng, tác dụng, cấu tạo của kíp, dây cháy chậm, nụ xoè? Rút ra ý nghĩa thực tiễn?
4. Trình bày quy tắc bảo đảm an toàn trong sử dụng bảo quản, vận chuyển thuốc nổ và các phương tiện gây nổ? Rút ra ý nghĩa thực tiễn?
55
Nội
dung
I. Một số loại thuốc nổ
thường dùng
II. đồ dùng gây nổ
III. Quy tắc bảo đảm an toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)