Gdqp-an
Chia sẻ bởi Nguyễn Tùng Hải |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: gdqp-an thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Phòng, chống chiến lược "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ
của các thế lực thù địch đối với cách mạng việt nam
Chuyên đề 8
Giáo viên: Trung tá, Trần Xuân Thiều
Nội dung
i. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá CNXH.
ii. chiến lược "DBHB",BLLĐ, của các thế lực thù địch chống phá cách mạng việt nam.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "DBHB", BLLĐ của đảng, Nhà nước ta.
VI. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "DBHB", BLLĐ ở Việt Nam.
Mở đầu
I. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội.
1. Những hiểu biết chung về "DBHB", BLLĐ.
a) Khái niệm "DBHB", BLLĐ.
* "Diễn biến hoà bình"
"DBHB" là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, phản động tiến hành.
* Bạo loạn lật đổ.
"BLLĐ" là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn ANCT, TT ANXH hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược "DBHB".
* Gây rối :
- Thường diễn ra tự phát hoặc do có các phần tử chống đối trong xã hội kích động. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng nhẹ dạ cả tin trong XH tham gia (quần chúng quá khích, hiếu kỳ.)
b) Quá trình hình thành và phát triển chiến lược "DBHB".
* Thời kỳ hình thành: (Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 1970).
- Chiến lược "ngăn chặn".
- CNĐQ sử dụng các biện pháp quân sự là chủ yếu để chống lại, làm suy yếu các nước XHCN.
* Thời kỳ hoàn thiện: (Từ 1980 đến nay).
- Chiến lược toàn cầu "vượt trên ngăn chặn".
- Chủ nghĩa đế quốc, dựa trên cơ sở sức mạnh quân sự răn đe, đẩy mạnh chiến lược "DBHB" tạo sự tự diễn biến và tan rã từ bên trong các nước XHCN.
- chiến lược mới "dính líu, khuếch trương".
- Đăc trưng chủ yếu của chiến lược này là khuếch trương thanh thế, mở rộng ảnh hưởng của Mỹ trên phạm vi toàn thế giới
c) Nội dung chủ yếu của chiến lược "diễn biến hoà bình".
* Mục tiêu:
- Xoá bỏ các nước XHCN trên toàn thế giới; chống phá phong trào độc lập dân tộc của các nước; thiết lập trật tự thế giới mới do chủ nghĩa đế quốc chi phối và lãnh đạo.
* Đối tượng chủ yếu:
* Nội dung, biện pháp và thủ đoạn chống phá.
II. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.
1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "DBHB" đối với Việt Nam.
a) Từ 1950 đến 1975.
- Chống phá toàn diện, trong đó dùng sức mạnh QS là chủ yếu để xâm lược.
b) Từ 1975 đến 1994:
- Chiến lược mới "bao vây cấm vận kinh tế" "cô lập về ngoại giao" kết hợp với "DBHB" BLLĐ nhằm xoá bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.
* Năm 1995 đến nay:
- Tuyên bố xoá bỏ "cấm vận kinh tế" và bình thường hoá quan hệ ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn chiến lược mới "dính líu", "trực tiếp can dự".
- Mục tiêu: Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, xoá bỏ chế độ XHCN, lái Việt Nam đi theo con đường TBCN và lệ thuộc vào CNĐQ đứng đầu là Mỹ.
* Thủ đoạn về chính trị.
* Thủ đoạn về kinh tế.
* Thủ đoạn về tư tưởng-văn hoá.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo-dân tộc.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực QP-AN.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực đối ngoại.
2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá CM Việt Nam.
* Thủ đoạn cơ bản để BLLĐ.
- Kích động, dụ dỗ, cưỡng ép quần chúng nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá trụ sở, rồi uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực địa phương.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng chống chiến lược "DBHB", BLLĐ của Đảng, Nhà nước ta.
1. Mục tiêu:
- Làm thất bại âm mưu thủ đoạn trong chiến lược "DBHB" của CNĐQ và các thế lực thù địch.
- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tạo mội trường hoà bình để đẩy mạnh CNH-HĐH. - Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Bảo vệ Đảng, n/nước, nhân dân và chế độ XHCN
- Bảo vệ an ninh quốc gia, TTATXH và nền văn hoá.
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mơi, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
2. Nhiệm vụ.
- kiên quyết làm thất bại âm mưu thủ đoạn "DBHB" BLLĐ. Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong n/vụ QP-AN hiện nay, đồng thời là n/vụ thường xuyên, lâu dài.
- Chủ động phát hiện âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối với nước ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu.
- Xử lý nhanh chóng, hiệu quả khi có bạo loạn sẩy ra.
3. Quan điểm chỉ đạo.
- Đấu tranh chống "DBHB" là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Chống "DBHB" là cấp bách hàng đầu trong n/vụ QP-AN hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Phương châm chỉ đạo.
- Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn, phòng ngừa và chủ động tiến công. - Chủ động, kiên quyết, khôn khéo sử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn sẩy ra, giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn.
- Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam.
IV. Những giải pháp phòng chống chiến lược "DBHB",BLLĐ ở Việt Nam hiện nạy.
1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
- Giữ vững sư ổn định xã hội và làm cho đất nước ngày càng vững mạnh về mọi mặt.
- Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, giữ vững định hướng XHCN, chống tụt hậu kinh tế.
2. Nâng cao nhận thức về âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
- Chủ động nắm địch, kịp thời phát hiện những âm mưu, thủ đọan của các thế lực thù địch.
- Cần đấu tranh phê phán những biểu hiện mơ hồ, mất cảnh giác trong một bộ phận nhân dân, sinh viên.
- Mỗi người dân Việt Nam phải có tri thức, có bản lĩnh chính trị, có phương pháp xem xét phát hiện và báo cáo kịp thời thủ đoạn chống phá của kẻ thù cho cơ quan chức năng sử lý, không để bị bất ngờ.
3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
- luôn nêu cao cảnh giác, củng cố QP, bảo vệ ANCT, TTATXH và các thành quả CM.
- Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc XHCN cho các tầng lớp nhân dân.
4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
- Chú trọng XD khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh.
- Nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng, phẩm chất đậo đức, lối sống của Đảng viên, năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các cấp, nhất là ở cơ sở.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở sơ sở .
- Duy trì nghiêm kỷ luật của Đảng ở các cấp.
5. Chăm lo xây dựng LLVT ở địa phương vững mạnh.
- Xây dựng LLDQTV, DBĐV phải rộng khắp và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Bảo đảm triển khai thế trận phòng thủ ở các địa phương, cơ sở.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng nhưng lấy chất lượng là chính.
- Ơ` mỗi địa phương phải chú trọng kết hợp phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc và XD LLVT ở cơ sở.
6. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "DBHB", BLLĐ của địch.
- Xây dựng đầy đủ và luyện tập các phương án chống "DBHB", BLLĐ sát với thực tế của từng địa phương, cơ quan, đơn vị .
- Xử lý bạo loạn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính quyền, các ngành quân đội và công an tham mưu.
7. Đẩy manh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
kết luận
của các thế lực thù địch đối với cách mạng việt nam
Chuyên đề 8
Giáo viên: Trung tá, Trần Xuân Thiều
Nội dung
i. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá CNXH.
ii. chiến lược "DBHB",BLLĐ, của các thế lực thù địch chống phá cách mạng việt nam.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng, chống chiến lược "DBHB", BLLĐ của đảng, Nhà nước ta.
VI. Những giải pháp phòng, chống chiến lược "DBHB", BLLĐ ở Việt Nam.
Mở đầu
I. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội.
1. Những hiểu biết chung về "DBHB", BLLĐ.
a) Khái niệm "DBHB", BLLĐ.
* "Diễn biến hoà bình"
"DBHB" là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, phản động tiến hành.
* Bạo loạn lật đổ.
"BLLĐ" là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn ANCT, TT ANXH hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. BLLĐ là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược "DBHB".
* Gây rối :
- Thường diễn ra tự phát hoặc do có các phần tử chống đối trong xã hội kích động. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng nhẹ dạ cả tin trong XH tham gia (quần chúng quá khích, hiếu kỳ.)
b) Quá trình hình thành và phát triển chiến lược "DBHB".
* Thời kỳ hình thành: (Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến những năm 1970).
- Chiến lược "ngăn chặn".
- CNĐQ sử dụng các biện pháp quân sự là chủ yếu để chống lại, làm suy yếu các nước XHCN.
* Thời kỳ hoàn thiện: (Từ 1980 đến nay).
- Chiến lược toàn cầu "vượt trên ngăn chặn".
- Chủ nghĩa đế quốc, dựa trên cơ sở sức mạnh quân sự răn đe, đẩy mạnh chiến lược "DBHB" tạo sự tự diễn biến và tan rã từ bên trong các nước XHCN.
- chiến lược mới "dính líu, khuếch trương".
- Đăc trưng chủ yếu của chiến lược này là khuếch trương thanh thế, mở rộng ảnh hưởng của Mỹ trên phạm vi toàn thế giới
c) Nội dung chủ yếu của chiến lược "diễn biến hoà bình".
* Mục tiêu:
- Xoá bỏ các nước XHCN trên toàn thế giới; chống phá phong trào độc lập dân tộc của các nước; thiết lập trật tự thế giới mới do chủ nghĩa đế quốc chi phối và lãnh đạo.
* Đối tượng chủ yếu:
* Nội dung, biện pháp và thủ đoạn chống phá.
II. Chiến lược "DBHB", BLLĐ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.
1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "DBHB" đối với Việt Nam.
a) Từ 1950 đến 1975.
- Chống phá toàn diện, trong đó dùng sức mạnh QS là chủ yếu để xâm lược.
b) Từ 1975 đến 1994:
- Chiến lược mới "bao vây cấm vận kinh tế" "cô lập về ngoại giao" kết hợp với "DBHB" BLLĐ nhằm xoá bỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.
* Năm 1995 đến nay:
- Tuyên bố xoá bỏ "cấm vận kinh tế" và bình thường hoá quan hệ ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn chiến lược mới "dính líu", "trực tiếp can dự".
- Mục tiêu: Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, xoá bỏ chế độ XHCN, lái Việt Nam đi theo con đường TBCN và lệ thuộc vào CNĐQ đứng đầu là Mỹ.
* Thủ đoạn về chính trị.
* Thủ đoạn về kinh tế.
* Thủ đoạn về tư tưởng-văn hoá.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo-dân tộc.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực QP-AN.
* Thủ đoạn trong lĩnh vực đối ngoại.
2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá CM Việt Nam.
* Thủ đoạn cơ bản để BLLĐ.
- Kích động, dụ dỗ, cưỡng ép quần chúng nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá trụ sở, rồi uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực địa phương.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng chống chiến lược "DBHB", BLLĐ của Đảng, Nhà nước ta.
1. Mục tiêu:
- Làm thất bại âm mưu thủ đoạn trong chiến lược "DBHB" của CNĐQ và các thế lực thù địch.
- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tạo mội trường hoà bình để đẩy mạnh CNH-HĐH. - Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Bảo vệ Đảng, n/nước, nhân dân và chế độ XHCN
- Bảo vệ an ninh quốc gia, TTATXH và nền văn hoá.
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mơi, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
2. Nhiệm vụ.
- kiên quyết làm thất bại âm mưu thủ đoạn "DBHB" BLLĐ. Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong n/vụ QP-AN hiện nay, đồng thời là n/vụ thường xuyên, lâu dài.
- Chủ động phát hiện âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối với nước ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu.
- Xử lý nhanh chóng, hiệu quả khi có bạo loạn sẩy ra.
3. Quan điểm chỉ đạo.
- Đấu tranh chống "DBHB" là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
- Chống "DBHB" là cấp bách hàng đầu trong n/vụ QP-AN hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Phương châm chỉ đạo.
- Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn, phòng ngừa và chủ động tiến công. - Chủ động, kiên quyết, khôn khéo sử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn sẩy ra, giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn.
- Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam.
IV. Những giải pháp phòng chống chiến lược "DBHB",BLLĐ ở Việt Nam hiện nạy.
1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
- Giữ vững sư ổn định xã hội và làm cho đất nước ngày càng vững mạnh về mọi mặt.
- Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, giữ vững định hướng XHCN, chống tụt hậu kinh tế.
2. Nâng cao nhận thức về âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
- Chủ động nắm địch, kịp thời phát hiện những âm mưu, thủ đọan của các thế lực thù địch.
- Cần đấu tranh phê phán những biểu hiện mơ hồ, mất cảnh giác trong một bộ phận nhân dân, sinh viên.
- Mỗi người dân Việt Nam phải có tri thức, có bản lĩnh chính trị, có phương pháp xem xét phát hiện và báo cáo kịp thời thủ đoạn chống phá của kẻ thù cho cơ quan chức năng sử lý, không để bị bất ngờ.
3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
- luôn nêu cao cảnh giác, củng cố QP, bảo vệ ANCT, TTATXH và các thành quả CM.
- Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc XHCN cho các tầng lớp nhân dân.
4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
- Chú trọng XD khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh.
- Nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng, phẩm chất đậo đức, lối sống của Đảng viên, năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các cấp, nhất là ở cơ sở.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở sơ sở .
- Duy trì nghiêm kỷ luật của Đảng ở các cấp.
5. Chăm lo xây dựng LLVT ở địa phương vững mạnh.
- Xây dựng LLDQTV, DBĐV phải rộng khắp và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Bảo đảm triển khai thế trận phòng thủ ở các địa phương, cơ sở.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng nhưng lấy chất lượng là chính.
- Ơ` mỗi địa phương phải chú trọng kết hợp phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc và XD LLVT ở cơ sở.
6. Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "DBHB", BLLĐ của địch.
- Xây dựng đầy đủ và luyện tập các phương án chống "DBHB", BLLĐ sát với thực tế của từng địa phương, cơ quan, đơn vị .
- Xử lý bạo loạn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của chính quyền, các ngành quân đội và công an tham mưu.
7. Đẩy manh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tùng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)