GDQP 10 tron bo
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Vương |
Ngày 26/04/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: GDQP 10 tron bo thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy:
A1.....................A5........................A9..........................A13..........................
A2.....................A6........................A10........................A14..........................
A3......................A7.......................A11.........................
A4......................A8.......................A12.........................
Tiết 1
Bài 1:
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước ; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2. Về thái độ
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kì
-Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Bài soạn, SGK,SGV và các tài liệu liên quân đến bài học.
- Tranh, ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộcViệt Nam.
2. Học sinh
- Đọc trước bài 1 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh, câu chuyện về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.
III- Tiiến trình tổ chức dạy học
1. Tổ chức lớp học
a. ỔN định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Lớp
Sĩ số
A1
A8
A2
A9
A3
A10
A4
A11
A5
A12
A6
A13
A7
A14
b.Giới thiệu bài:
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, ông cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt , Hàm Tử,…Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tinh thần yêu nước và truyền thống đánh giặc của dân tộc ta lại phát huy lên một tầm cao mới.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (45’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
-Thông qua hiểu biết, câu chuyện giáo viên kể và đọc SGK, HS trả lời câu hỏi dẫn dắt vào bài của GV. Giáo viên nêu tóm tắt nội dung trong SGK.
Trước hết giáo viên kể câu chuyện về thời kì dựng nước và giữ nước đầu tiên của nhà nước Văn Lang(qua câu chuyện Bác Hồ đến thăm đền Hùng và nói chuyện với đại đoàn quân tiên phong) sau đó nêu câu hỏi:
* Dân tộc Việt Nam bước vào thời kì dựng nước và giữ nước khi nào?
* Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta là chống quân xâm lược nào?
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
- Em hãy kể tên một số cuộc kháng chiến tiêu biểu của dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X
- HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
GV đặt câu hỏi:
Cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX chống các quân xâm lược nào, do ai lãnh đạo?
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV đặt câu hỏi:
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm nào?
- HS phát biểu ý kiến cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GVđặt câu hỏi:
Em hãy kể tên một số chiến dịch của quân dân ta từ năm 1945-1954
- HS phát biểu ý kiến cá nhân
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GVđặt câu hỏi: Em hãy trình bày ngắn gọn quá trình kháng chiến chống đế quốc Mĩ của dân tột ta?
- HS suy nghĩ và phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS ghi bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)