GDNGLL tháng 04
Chia sẻ bởi Hà Tĩnh Mình Thương |
Ngày 27/04/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: GDNGLL tháng 04 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ THÁNG 4
THANH NIÊN VỚI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC
Tiết theo PPCT: 15, 16
Ngày soạn: 10/4/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu học sinh có quyền được tiếp nhận và bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy cơ chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó; đồng thời thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ hòa bình, xây dựng tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc.
- Có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong cách giải quyết các tình huống nảy sinh ở gia đình, nhà trường và cộng đồng; tỏ thái độ rõ ràng trước các vấn đề của xã hội hiện nay.
- Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề trong những xung đột hằng ngày, kỹ năng phân tích, đánh giá và trình bày ý kiến của mình về vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
II. NỘI DUNG:
- Hoạt động 1: Thi “Giải ô chữ hòa bình”.
- Hoạt động 2: Thi tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
- Hoạt động 3: “Câu lạc bộ thời sự”: giao lưu, nghe báo cáo, trao đổi về những thông tin thời sự liên quan đến các nội dung: tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước; vấn đề hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới.
- Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác cùng nhau”.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của hoạt động, giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, gợi ý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động 2: Gợi ý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động, góp ý để các em thiết kế chương trình hoạt động thật bổ ích và lý thú.
- Hoạt động 3: Chuẩn bị những thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước (Tham khảo lại tài liệu Văn kiện Đại hội X) và những thông tin về hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới. Lưu ý: học sinh phải theo dõi thông tin thời sự hàng ngày về tình hình an ninh trong khu vực và trên thế giới như: ở Trung Đông, châu Mỹ La tinh… và xem các thông tin trên báo chí để có tri thức cùng tham gia Câu lạc bộ thời sự, chia sẻ, bình luận thông tin thời sự với nhau.
- Hoạt động 4: Căn cứ vào những nội dung hoạt động đã đề cập ở mục II đưa ra hệ thống câu hỏi để tiến hành trao đổi, tọa đàm.
2. Học sinh:
- Hoạt động 1: Cán bộ lớp và chi đoàn cùng trao đổi, thiết kế hoạt động, phổ biến và yêu cầu từng tổ, từng cá nhân suy nghĩ và tự lập ra một danh sách các từ hoặc cụm từ có liên quan đến hòa bình để chuẩn bị tham gia vào trò chơi giải ô chữ.
- Hoạt động 2: Chuẩn bị nội dung, tài liệu phục vụ cho việc thi tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Chuẩn bị ý kiến, nhất là những nội dung về quyền trẻ em có liên quan đến các điều như: Điều 3 (khoản 2), Điều 6, 11 (khoản 1) và các Điều 12, 13, 38, 39 để nêu rõ quan điểm của mình về vấn đề này và sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến.
- Hoạt động 3: Theo dõi thông tin thời sự về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước (thông tin thị trường - tài chính - tiền tệ, tin trong nước, thời sự đài truyền hình Việt Nam - tin trong nước) và thông tin về hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới (thời sự Việt Nam - tin thế giới).
- Từng cá nhân suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến của mình để trình bày tại cuộc tọa đàm, sưu tầm tư liệu, thu nhận thông tin và chuẩn bị ý kiến theo đúng tinh thần của các điều trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như: Điều 12, 13, 15…
IV: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1
GIẢI Ô CHỮ HÒA BÌNH
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
THỰC
HIỆN
-Khởi động, giới.thiệu đại biểu,.tên chủ đề hoạt động.tháng.4
*Hoạt
THANH NIÊN VỚI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC
Tiết theo PPCT: 15, 16
Ngày soạn: 10/4/2011
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu học sinh có quyền được tiếp nhận và bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa của hòa bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy cơ chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó; đồng thời thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ hòa bình, xây dựng tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc.
- Có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong cách giải quyết các tình huống nảy sinh ở gia đình, nhà trường và cộng đồng; tỏ thái độ rõ ràng trước các vấn đề của xã hội hiện nay.
- Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề trong những xung đột hằng ngày, kỹ năng phân tích, đánh giá và trình bày ý kiến của mình về vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
II. NỘI DUNG:
- Hoạt động 1: Thi “Giải ô chữ hòa bình”.
- Hoạt động 2: Thi tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
- Hoạt động 3: “Câu lạc bộ thời sự”: giao lưu, nghe báo cáo, trao đổi về những thông tin thời sự liên quan đến các nội dung: tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước; vấn đề hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới.
- Hoạt động 4: Tọa đàm “Hãy hợp tác cùng nhau”.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của hoạt động, giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, gợi ý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.
- Hoạt động 2: Gợi ý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động, góp ý để các em thiết kế chương trình hoạt động thật bổ ích và lý thú.
- Hoạt động 3: Chuẩn bị những thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước (Tham khảo lại tài liệu Văn kiện Đại hội X) và những thông tin về hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới. Lưu ý: học sinh phải theo dõi thông tin thời sự hàng ngày về tình hình an ninh trong khu vực và trên thế giới như: ở Trung Đông, châu Mỹ La tinh… và xem các thông tin trên báo chí để có tri thức cùng tham gia Câu lạc bộ thời sự, chia sẻ, bình luận thông tin thời sự với nhau.
- Hoạt động 4: Căn cứ vào những nội dung hoạt động đã đề cập ở mục II đưa ra hệ thống câu hỏi để tiến hành trao đổi, tọa đàm.
2. Học sinh:
- Hoạt động 1: Cán bộ lớp và chi đoàn cùng trao đổi, thiết kế hoạt động, phổ biến và yêu cầu từng tổ, từng cá nhân suy nghĩ và tự lập ra một danh sách các từ hoặc cụm từ có liên quan đến hòa bình để chuẩn bị tham gia vào trò chơi giải ô chữ.
- Hoạt động 2: Chuẩn bị nội dung, tài liệu phục vụ cho việc thi tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Chuẩn bị ý kiến, nhất là những nội dung về quyền trẻ em có liên quan đến các điều như: Điều 3 (khoản 2), Điều 6, 11 (khoản 1) và các Điều 12, 13, 38, 39 để nêu rõ quan điểm của mình về vấn đề này và sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến.
- Hoạt động 3: Theo dõi thông tin thời sự về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước (thông tin thị trường - tài chính - tiền tệ, tin trong nước, thời sự đài truyền hình Việt Nam - tin trong nước) và thông tin về hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới (thời sự Việt Nam - tin thế giới).
- Từng cá nhân suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến của mình để trình bày tại cuộc tọa đàm, sưu tầm tư liệu, thu nhận thông tin và chuẩn bị ý kiến theo đúng tinh thần của các điều trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như: Điều 12, 13, 15…
IV: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1
GIẢI Ô CHỮ HÒA BÌNH
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
THỰC
HIỆN
-Khởi động, giới.thiệu đại biểu,.tên chủ đề hoạt động.tháng.4
*Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tĩnh Mình Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)