Gdh1
Chia sẻ bởi Trần Thị Hạnh |
Ngày 03/05/2019 |
619
Chia sẻ tài liệu: gdh1 thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
.Câu hỏi : Vai trò của bẩm sinh di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách ? Bài làm
Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan hệ giữa con người với con người từ chuyện bình thường đến mối quan hệ gia đình,kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác , kinh doanh. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, trong đó có yếu tố bẩm sinh di truyền. Bẩm sinh – di truyền là sự tái tạo ở trẻ những nét sinh học giống với cha mẹ.Một số thuộc tính sịnh học mà trẻ khi mới sinh ra do di truyền từ bố mẹ được gọi là những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ : Bố mẹ tóc đen , da trắng , mắt nâu sinh con tóc đen ,da trắng , mắt nâu. Yếu tố bẩm sinh di truyền đóng một vai trò đang kể trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
Di truyền đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại và phát triển, giúp cơ thể con người thích ứng với những biến đổi những điều kiện tồn tại của nó. Ví dụ: loài người có 3 chủng tộc lớn nhất là : + Monggoloit: da vàng , tóc đen , mắt nâu nhạt, dáng thấp bé. +Oropeotit:da trắng , tóc xoăn dang song mềm,mũi cao , mắt xanh hoặc nâu ,chân dài người cao.
+ Nêgrô- ô xtraloit: tóc , da, mắt đều sẫm , tóc xoăn , mũi to,miệng rộng , môi dày. - Di truyền tạo sức sống bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho con người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định ( toán học, nghệ thuật , kiến trúc,…). Di truyền tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách.Tiền đề này có trở thành hiện thực hay không hoặc trở thành hiện thực ở mức độ nào , điều đó còn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, hoạt động cá nhân và giáo dục.
Ví dụ1: Gia đình giáo sư – nhà giáo Nguyễn Lân có 8 người con đều là giáo sư , phó giáo sư ,tiến sĩ. Ví dụ : Giáo sư Ngô Bảo Châu có bố GS – TSKH Ngô Huy Cẩn.Mẹ là PGS – TS Trần Lưu Vân Hiền . Ví dụ: Hiện tượng kế thừa năng khiếu âm nhạc của ca sĩ : Trần Thu Hà có bố là NS Trần Hiếu , mẹ là Vũ Thúy Hiền giang viên nhạc viện Hà Nội, chú là nhạc sĩ Trần Tiến. Kết Luận :Yếu tố bẩm sinh di truyền tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách . Bẩm sinh di truyền không quyết định chiều hướng phát triển nhân cách . +Yếu tố bẩm sinh di truyền tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách vì nhân cách được phát triển trên cơ sở những yếu tố sinh học được di truyền , đó là cái phải có trước. Ví dụ :Nhiều người tự nhiên đã có thính giác cảm nhận được sự tinh tế của âm thanh ,giọng nói , giọng hát tốt , trí nhớ lạ thường,sức học… Một số trẻ khi mới sinh ra đã có dị tật bẩm sinh về tai , mắt ,… thì điều hiển nhiên rằng đứa trẻ đó gặp khó khăn trong quá trình học tập và giao duc. +Bẩm sinh di truyền không quyết định chiều hướng phát triển nhân cách . Ví dụ :Một học sinh có tư chất thông minh về toán .( lớp 2 đã giải được các bài toán cấp 2) . Nhưng nếu không được học tập trong môi trường thuận lợi và bản thân không cố gắng , nỗ lực học tậphành thì khó có thể thành công. Ví dụ :thầy giao Nguyễn Ngọc Ký, diễn gỉa nicvujicic,…. Kết luận sư phạm: - Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền, không tuyệt đối hóa nhưng cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong sự phát triển nhân cách người được giáo dục. - Phải biết phát huy những mặt tốt, vun xới những năng lực năng khiếu ở trẻ em , bồi dưỡng và tạo điều kiện phát triển để trở thành tài năng.
Không được định kiến hẹp hòi với nhưng trẻ em có những yếu tố bẩm sinh không thuận lợi ; phải tạo điều kiện để các em được sống , học tập , hòa nhập với cộng đồng.
Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan hệ giữa con người với con người từ chuyện bình thường đến mối quan hệ gia đình,kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác , kinh doanh. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách, trong đó có yếu tố bẩm sinh di truyền. Bẩm sinh – di truyền là sự tái tạo ở trẻ những nét sinh học giống với cha mẹ.Một số thuộc tính sịnh học mà trẻ khi mới sinh ra do di truyền từ bố mẹ được gọi là những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ : Bố mẹ tóc đen , da trắng , mắt nâu sinh con tóc đen ,da trắng , mắt nâu. Yếu tố bẩm sinh di truyền đóng một vai trò đang kể trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
Di truyền đảm bảo cho loài người tiếp tục tồn tại và phát triển, giúp cơ thể con người thích ứng với những biến đổi những điều kiện tồn tại của nó. Ví dụ: loài người có 3 chủng tộc lớn nhất là : + Monggoloit: da vàng , tóc đen , mắt nâu nhạt, dáng thấp bé. +Oropeotit:da trắng , tóc xoăn dang song mềm,mũi cao , mắt xanh hoặc nâu ,chân dài người cao.
+ Nêgrô- ô xtraloit: tóc , da, mắt đều sẫm , tóc xoăn , mũi to,miệng rộng , môi dày. - Di truyền tạo sức sống bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho con người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định ( toán học, nghệ thuật , kiến trúc,…). Di truyền tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách.Tiền đề này có trở thành hiện thực hay không hoặc trở thành hiện thực ở mức độ nào , điều đó còn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, hoạt động cá nhân và giáo dục.
Ví dụ1: Gia đình giáo sư – nhà giáo Nguyễn Lân có 8 người con đều là giáo sư , phó giáo sư ,tiến sĩ. Ví dụ : Giáo sư Ngô Bảo Châu có bố GS – TSKH Ngô Huy Cẩn.Mẹ là PGS – TS Trần Lưu Vân Hiền . Ví dụ: Hiện tượng kế thừa năng khiếu âm nhạc của ca sĩ : Trần Thu Hà có bố là NS Trần Hiếu , mẹ là Vũ Thúy Hiền giang viên nhạc viện Hà Nội, chú là nhạc sĩ Trần Tiến. Kết Luận :Yếu tố bẩm sinh di truyền tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách . Bẩm sinh di truyền không quyết định chiều hướng phát triển nhân cách . +Yếu tố bẩm sinh di truyền tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách vì nhân cách được phát triển trên cơ sở những yếu tố sinh học được di truyền , đó là cái phải có trước. Ví dụ :Nhiều người tự nhiên đã có thính giác cảm nhận được sự tinh tế của âm thanh ,giọng nói , giọng hát tốt , trí nhớ lạ thường,sức học… Một số trẻ khi mới sinh ra đã có dị tật bẩm sinh về tai , mắt ,… thì điều hiển nhiên rằng đứa trẻ đó gặp khó khăn trong quá trình học tập và giao duc. +Bẩm sinh di truyền không quyết định chiều hướng phát triển nhân cách . Ví dụ :Một học sinh có tư chất thông minh về toán .( lớp 2 đã giải được các bài toán cấp 2) . Nhưng nếu không được học tập trong môi trường thuận lợi và bản thân không cố gắng , nỗ lực học tậphành thì khó có thể thành công. Ví dụ :thầy giao Nguyễn Ngọc Ký, diễn gỉa nicvujicic,…. Kết luận sư phạm: - Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền, không tuyệt đối hóa nhưng cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong sự phát triển nhân cách người được giáo dục. - Phải biết phát huy những mặt tốt, vun xới những năng lực năng khiếu ở trẻ em , bồi dưỡng và tạo điều kiện phát triển để trở thành tài năng.
Không được định kiến hẹp hòi với nhưng trẻ em có những yếu tố bẩm sinh không thuận lợi ; phải tạo điều kiện để các em được sống , học tập , hòa nhập với cộng đồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)