GDCD K12 FULL-2009-2010
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Môn |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: GDCD K12 FULL-2009-2010 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn 20/8/2009
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
12E
12G
12H
12I
12K
12M
Ngày dạy
27/8
24/8
28/8
28/8
28/8
27/8
26/8
26/8
26/8
26/8
Tiết 1 Bài 1. Pháp Luật Và Đời Sống (tiết 1)
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức.
Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kimh tế, chính trị, đạo đức.
Nêu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái dộ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
Giáo viên. SGK. Giáo án, sách giáo viên, giấy khổ to.
Học sinh. SGK. vở viết,giấy khổ to.
III. Tiến trình bài dạy.
Kiểm tra bài cũ. ( không)
Giảng bài mới.
Hoạt đông 1. Giới thiệu bài. Để mọi người có cuộc sống tốt đẹp và ổn định thì trong xã hội cần phải có những chuẩn mực chung cho tất cả mọi người.chuẩn mực đó hình thành lên hệ thống pháp luật. Vậy pháp luật là gì và pháp luật và đời sống có mqh và vai trò như thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài 1.
Hoạt động 2. Gíơi thiệu các đơn vị kiến thức. Tiết 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
? Em hãy lấy 1 số ví dụ qui định pháp luật đang được áp dụng trong cuộc sống.
Hs: gặp đèn đỏ
đội mũ bảo hiểm.
king doanh phải nộp thuế.
? Em có nhận xét gì về các qui định đó
Hs: Qui định mang tính bắt buộc
Do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện thông qua các cơ quan quyền lực
Gv: Nọi dung của pháp luật là các qui định về
Được làm
Phải làm
Không được làm
? Hs lấy ví dụ minh hoạ
? Những vi phạm bị xử lí thế nào
? Mục đích xây dựng, ban hành pháp luật để làm gì
Hs để quản lí đất nước. ổn đinh xã hội, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ và lợi ích của công dân.
? Thế nào là pháp luật
? Đặc trưng của pl thể hiện ở đâu
? Em hiểu thế nào là tính qui phạm phổ biến
Gv: ranh giới để phân biệt với cá qui phạm xã hội khác của các tổ chức chính trị xã hội. Vì qui phạm xã hội chỉ áp dụng từng tổ chức riêng biệt.
Vd: Điều lệ đoàn
Nội qui nhà trường
? Thế nào là quyền lực bắt buộc chung
Quyền lực: Nhà nước ban hành
Bắt buộc với mọi người, tổ chức, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí theo qui định của pl
Đây là điểm phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với qui phạm đạo đức.
Những người làm không đúng với qui định của pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí đẻ buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pl gây lên
? Thể hiện ở đâu
Gv: Các văn bản có chứa qui phạm pl goi là văn bản qui phạm pháp luật
Cơ quan ban hành
? Bản chất của pl thể hiện như thế nào
? Vì sao pl lại mang tính giai cấp
PL do nhà nước, đại diệnc cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
Vd: PK( cấm truyền đạo)
Thuộc địa nửa Pk(cấm gạo: cho truyền đạo)
VN(cấm thành lập đảng)
Vd: PK: TBCN: XHCN
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
Khái niệm. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật.
-Pháp luật có tính qui phạm phổ biến
Áp dụng nhièu lần. nhiều nơi, mọi người, mọi lĩnh vực.
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
12E
12G
12H
12I
12K
12M
Ngày dạy
27/8
24/8
28/8
28/8
28/8
27/8
26/8
26/8
26/8
26/8
Tiết 1 Bài 1. Pháp Luật Và Đời Sống (tiết 1)
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức.
Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kimh tế, chính trị, đạo đức.
Nêu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái dộ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
Giáo viên. SGK. Giáo án, sách giáo viên, giấy khổ to.
Học sinh. SGK. vở viết,giấy khổ to.
III. Tiến trình bài dạy.
Kiểm tra bài cũ. ( không)
Giảng bài mới.
Hoạt đông 1. Giới thiệu bài. Để mọi người có cuộc sống tốt đẹp và ổn định thì trong xã hội cần phải có những chuẩn mực chung cho tất cả mọi người.chuẩn mực đó hình thành lên hệ thống pháp luật. Vậy pháp luật là gì và pháp luật và đời sống có mqh và vai trò như thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài 1.
Hoạt động 2. Gíơi thiệu các đơn vị kiến thức. Tiết 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
? Em hãy lấy 1 số ví dụ qui định pháp luật đang được áp dụng trong cuộc sống.
Hs: gặp đèn đỏ
đội mũ bảo hiểm.
king doanh phải nộp thuế.
? Em có nhận xét gì về các qui định đó
Hs: Qui định mang tính bắt buộc
Do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện thông qua các cơ quan quyền lực
Gv: Nọi dung của pháp luật là các qui định về
Được làm
Phải làm
Không được làm
? Hs lấy ví dụ minh hoạ
? Những vi phạm bị xử lí thế nào
? Mục đích xây dựng, ban hành pháp luật để làm gì
Hs để quản lí đất nước. ổn đinh xã hội, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ và lợi ích của công dân.
? Thế nào là pháp luật
? Đặc trưng của pl thể hiện ở đâu
? Em hiểu thế nào là tính qui phạm phổ biến
Gv: ranh giới để phân biệt với cá qui phạm xã hội khác của các tổ chức chính trị xã hội. Vì qui phạm xã hội chỉ áp dụng từng tổ chức riêng biệt.
Vd: Điều lệ đoàn
Nội qui nhà trường
? Thế nào là quyền lực bắt buộc chung
Quyền lực: Nhà nước ban hành
Bắt buộc với mọi người, tổ chức, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí theo qui định của pl
Đây là điểm phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với qui phạm đạo đức.
Những người làm không đúng với qui định của pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí đẻ buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pl gây lên
? Thể hiện ở đâu
Gv: Các văn bản có chứa qui phạm pl goi là văn bản qui phạm pháp luật
Cơ quan ban hành
? Bản chất của pl thể hiện như thế nào
? Vì sao pl lại mang tính giai cấp
PL do nhà nước, đại diệnc cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện
Vd: PK( cấm truyền đạo)
Thuộc địa nửa Pk(cấm gạo: cho truyền đạo)
VN(cấm thành lập đảng)
Vd: PK: TBCN: XHCN
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
Khái niệm. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật.
-Pháp luật có tính qui phạm phổ biến
Áp dụng nhièu lần. nhiều nơi, mọi người, mọi lĩnh vực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Môn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)