GDCD Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Na |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: GDCD Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Bài 12
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
( Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên.
2. Về kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia đình dựa trên kiến thức đã được học.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3. Về thái độ:
- Yêu quý gia đình.
- Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình, phê phán nhận thức hành vi sai trái, lệch lạc về tình yêu, hôn nhân và gia đình trong điều kiện hiện nay.
II – TRỌNG TÂM
- Những biểu hiện của một tình yêu chân chính, một số điều nên tránh trong tình yêu.
- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Các chức năng của gia đình.
III – PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể truyện,đàm thoại và trực quan.
IV – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Câu chuyện, thơ.
- Có thể sử dụng máy vi tính, máy chiếu.
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tình yêu là gì? thế nào là tình yêu chân chính ? Vậy tình yêu chân chính sẽ dẫn đến điều gì? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 12: đó là hôn nhân và gia đình..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính của bài
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu “hôn nhân”.
a. Hôn nhân là gì ?
GV kể tóm tắt câu chuyện “Vỡ mộng”.
-GV nêu câu hỏi:
* Em có nhận xét gì sau khi nghe xong câu chuyện trên? (Những nhân vật trong câu chuyện có vi phạm pháp luật không? Hồng có lỗi lầm gì không? Kiên là người như thế nào?...)
=> GV nhận xét: Hồng và Kiên đã vi phạm pháp luật: đã tiến tới hôn nhân nhưng chưa đăng kí kết hôn; Hồng có nhiều lỗi lầm: ham mê vật chất, sự hào nhoáng bên ngoài, nhẹ dạ cả tin, vội vàng nhận lời yêu và làm vợ Kiên, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính; Kiên là một gã sở khanh, lừa tình…
* Điều gì xảy ra nếu người chồng chưa đăng ký kết hôn của Hồng không trở lại Việt Nam đón Hồng?
=> GV nhận xét: Nếu chồng không quay về Việt Nam đón Hồng thì cuộc đời Hồng sẽ lỡ dở, mang tiếng có một đời chồng và không được pháp luật bảo vệ vì chưa đăng ký kết hôn.
* Em hiểu hôn nhân là gì?
=> GV nhận xét: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn đúng với qui định của pháp luật.
Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn của vợ chồng với nhau, được pháp luật công nhận và pháp luật bảo vệ.
* Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy đinh độ tuổi kết hôn là bao nhiêu?
=> GV nhận xét: Tuổi kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000:
+ Nam: từ 20 tuổi trở lên (từ ngày hôm sau của sinh nhật lần thứ 19).
+ Nữ: từ 18 tuổi trở lên ( từ ngày hôm sau của sinh nhật lần thứ 17).
Sauk hi đăng kí kết hôn, họ thường tổ chức đám cưới.
GV đưa ra tình huống:
Một cô gái có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế nhưng khi lấy chồng lại muốn cha mẹ phải tổ chức đám cưới linh đinh để “nở mày, nở mặt” với mọi người, nhất là với bạn bè.
* GV hỏi: Em có tán đồng với quan điểm của cô gái nay? Tại sao lại tán đồng hoặc không tán đồng?.
=> GV nhận xét:
- Không nên tán đồng với ý kiến đó.
- Vì như thế sẽ gây tốn kém tiền của, thời gian và sức khỏe,…cũng có thể để lại hậu quả cuộc sống gia đình sau này không hạnh phúc vì nợ nầng lúc đám cưới.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay:
* GV hỏi: Theo em để hôn nhân
CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
( Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình.
- Biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Nêu được các chức năng cơ bản của gia đình.
- Hiểu được các mối quan hệ trong gia đình và trách nhiệm của mỗi thành viên.
2. Về kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu, hôn nhân và gia đình dựa trên kiến thức đã được học.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân trong gia đình.
3. Về thái độ:
- Yêu quý gia đình.
- Đồng tình ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu, hôn nhân và gia đình, phê phán nhận thức hành vi sai trái, lệch lạc về tình yêu, hôn nhân và gia đình trong điều kiện hiện nay.
II – TRỌNG TÂM
- Những biểu hiện của một tình yêu chân chính, một số điều nên tránh trong tình yêu.
- Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.
- Các chức năng của gia đình.
III – PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhóm, thuyết trình, kể truyện,đàm thoại và trực quan.
IV – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Câu chuyện, thơ.
- Có thể sử dụng máy vi tính, máy chiếu.
V – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tình yêu là gì? thế nào là tình yêu chân chính ? Vậy tình yêu chân chính sẽ dẫn đến điều gì? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài 12: đó là hôn nhân và gia đình..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính của bài
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS tìm hiểu “hôn nhân”.
a. Hôn nhân là gì ?
GV kể tóm tắt câu chuyện “Vỡ mộng”.
-GV nêu câu hỏi:
* Em có nhận xét gì sau khi nghe xong câu chuyện trên? (Những nhân vật trong câu chuyện có vi phạm pháp luật không? Hồng có lỗi lầm gì không? Kiên là người như thế nào?...)
=> GV nhận xét: Hồng và Kiên đã vi phạm pháp luật: đã tiến tới hôn nhân nhưng chưa đăng kí kết hôn; Hồng có nhiều lỗi lầm: ham mê vật chất, sự hào nhoáng bên ngoài, nhẹ dạ cả tin, vội vàng nhận lời yêu và làm vợ Kiên, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính; Kiên là một gã sở khanh, lừa tình…
* Điều gì xảy ra nếu người chồng chưa đăng ký kết hôn của Hồng không trở lại Việt Nam đón Hồng?
=> GV nhận xét: Nếu chồng không quay về Việt Nam đón Hồng thì cuộc đời Hồng sẽ lỡ dở, mang tiếng có một đời chồng và không được pháp luật bảo vệ vì chưa đăng ký kết hôn.
* Em hiểu hôn nhân là gì?
=> GV nhận xét: Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn đúng với qui định của pháp luật.
Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn của vợ chồng với nhau, được pháp luật công nhận và pháp luật bảo vệ.
* Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy đinh độ tuổi kết hôn là bao nhiêu?
=> GV nhận xét: Tuổi kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000:
+ Nam: từ 20 tuổi trở lên (từ ngày hôm sau của sinh nhật lần thứ 19).
+ Nữ: từ 18 tuổi trở lên ( từ ngày hôm sau của sinh nhật lần thứ 17).
Sauk hi đăng kí kết hôn, họ thường tổ chức đám cưới.
GV đưa ra tình huống:
Một cô gái có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế nhưng khi lấy chồng lại muốn cha mẹ phải tổ chức đám cưới linh đinh để “nở mày, nở mặt” với mọi người, nhất là với bạn bè.
* GV hỏi: Em có tán đồng với quan điểm của cô gái nay? Tại sao lại tán đồng hoặc không tán đồng?.
=> GV nhận xét:
- Không nên tán đồng với ý kiến đó.
- Vì như thế sẽ gây tốn kém tiền của, thời gian và sức khỏe,…cũng có thể để lại hậu quả cuộc sống gia đình sau này không hạnh phúc vì nợ nầng lúc đám cưới.
b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay:
* GV hỏi: Theo em để hôn nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)