GDCD 9

Chia sẻ bởi Kiều Thị Thu Thủy | Ngày 23/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: GDCD 9 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Hợp tác với các nước sẽ giúp mọi quốc gia:

CÂU HỎI
Kiểm tra bài cũ
a. Có điều kiện tốt nhất để phát triển .
b. Lợi dụng sự ủng hộ của các nước khác.
c. Nhờ các nước khác giúp đỡ để phát triển
d. Đạt được mục đích của mình .
Tiết 11

Ôn Tập
Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì ?
Ôn Tập

Tuyệt đối chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.

Để tránh xảy ra tai nạn giao
thông thì mọi người cần phải
làm gì ?
1. Biện pháp để bảo đảm an
toàn giao thông:
Tình huống: Phương và Hùng cùng 15 tuổi. Ngày chủ nhật lấy xe máy của mẹ đi chơi. Đến ngã tư thì bị chú công an yêu cầu dừng lại và xử phạt. Phương và Hùng xin chú công an đừng xử phạt và đừng báo về nhà, trường. Chú công an thấy tội nghiệp nên bỏ qua và cho đi.
Theo em vì sao Phương và Hùng bị yêu cầu dừng lại?
Em có nhận xét và suy nghĩ gì về việc làm của chú công an?
-Phöông vaø Huøng vi phaïm luaät an toaøn giao thoâng chöa ñuû tuoåi
laùi xe.
-Chuù coâng an laøm vaäy laø vi phaïm phaùp luaät, laø khoâng coâng baèng.
- Khoâng chí coâng voâ tö

Chí công vô tư là gì?
Ca dao tục ngữ nói về
chí công vô tư :
-Laø phaåm chaát ñaïo ñöùc con ngöôøi
-Loái soáng trong saïch, khoâng haùm
danh lôïi, khoâng toan tính nhoû nhen,
ích kæ.
- Ñaët lôïi ích chung leân treân lôïi ích
caù nhaân
Luật pháp bất vị thân
Bênh lí không bênh thân
Ôn Tập
1. Biện pháp để bảo đảm an
toàn giao thông:
2. Chí công vô tư:
Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư ?
Bài Tập
a. Không thiên vị
b. Che giấu khuyết điểm cho người thân.
c. Giải quyết công việc công bằng
d. Câu a và c đúng .
Ôn Tập
2. Chí công vô tư:



Tự chủ là gì ?
- Có ý kiến cho rằng người có đức tính
tự chủ luôn hành động theo ý mình? Em
có đồng ý với ý kiến đó không?Vì sao?
Tự chủ là: làm chủ bản thân
- Làm chủ tình cảm, hành vi trong mọi
hoàn cảnh tình huống.
- Bình tỉnh tự tin, tự điều chỉnh hành vi
của mình
Không vì người có đức tính tự chủ luôn
suy nghĩ kĩ trước khi hành động
- Luôn bình tỉnh làm chủ suy nghĩ tự
điều chỉnh hành vi của mình.
Ca dao tục ngữ nói về tự chủ :
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ăn có nhai nói có nghĩ.
- No mất ngon, giận mất ngon.
Ôn Tập
1. Biện pháp để bảo đảm an
toàn giao thông:
2. Chí công vô tư:
3. Tự chủ:
Rèn luyện đức tính tự chủ sẽ giúp ta ?
Bài Tập
a. Tránh được những cám dỗ của cuộc sống
b. Tạo uy lực cho mình .
c. Mạnh mẽ hơn
d. Giải quyết công việc nhanh chống hơn .
Ôn Tập
3. Tự chủ :
Ôn Tập
- Em có nhận xét và suy nghĩ gì về hình ảnh trên?

Kỉ luật là gì?
Là mọi người được làm chủ công việc
tập thể, xã hội.
- Mọi người được biết, được tham gia
bàn bạc.
- Góp phần thực hiện, giám sát công việc
tập thể xã hội có liên quan cộng đồng
đất nước.
Tuân theo qui định chung cộng đồng
hoặc 1 tổ chức xã hội.
- Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động
để đạt chất lượng hiệu quả công việc
vì mục tiêu chung.
Dân chủ là gì ?
Ôn Tập
1. Biện pháp để bảo đảm an
toàn giao thông:
2. Chí công vô tư:
3. Tự chủ:
4. Dân chủ và kỉ luật:
Em hãy phân biệt việc làm nào phát huy dân chủ hay thiếu dân chủ, thực hiện kỉ luật hay thiếu kỉ luật ?
Bài Tập
Học sinh đi học đúng giờ .............................
Học sinh tham gia thảo luận nội qui nhà trường.....................
Công nhân không thực hiện đúng nội quy an toàn lao động
khi sản xuất.................................
Để khỏi mất thời gian, lớp trưởng quyết định mỗi bạn đóng
500 đồng làm quỹ lớp ..............................
Trước khi vào cơ quan phải tắt máy, xuống xe dắt bộ theo
quy định ..........................
Kỉ luật
Dân chủ
Vi phạm kỉ luật
Không dân chủ
Kỉ luật
Ôn Tập
4. Dân chủ và kỉ luật:
Em có nhận xét gì về hình ảnh trên?
Ôn Tập
Chiến tranh tàn phá
Hòa bình
Thảo Luận: So sánh sự khác nhau giữa hòa bình và chiến tranh


Hòa Bình
Chiến Tranh
- Đói nghèo bệnh tật
- Nhân dân ấm no ,hạnh phúc
- Kinh tế phát triển
- Là khát vọng nhân loại
- Gây đau thương chết chóc
- Đem lại cuộc sống bình yên
- Kinh tế chậm phát triển
- Là thảm họa con người
Ôn Tập
5. Bảo vệ hòa bình:
Thảo Luận: So sánh sự khác nhau giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa
Chính nghĩa
Phi nghĩa
- Bảo vệ độc lập, tự do
- Bảo vệ hòa bình
-Đi xâm lược nước khác
- Đấu tranh chống xâm lược
nước khác
- Gây chiến tranh để giết người
cướp của
- Phá hoại hòa bình
Ôn Tập
5. Bảo vệ hòa bình
Theo em những hành vi nào sao đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống ?
Bài Tập
a. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân
b. Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế .
c. Không tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc
d. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
Ôn Tập
5. Bảo vệ hòa bình
Ôn tập

Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới là gì?
Tình hữu nghị là mối quan hệ
bạn bè thân thiện giữa nước này
với nước khác.
1. Biện pháp để bảo đãm an
toàn giao thông:
4. Dân chủ và kỉ luật:
5. Bảo vệ hòa bình:
2. Chí công vô tư:
3. Tự chủ:
6. Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới:
Để thể hiện tình hữu nghị Việt Nam sẽ :
Bài Tập
a.Sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế giới.
b. Tạo điều kiện cho những ai muốn đến Việt Nam làm ăn sinh sống .
c. Sẵn sàng bắt tay với khủng bố để đạt mục đích
d. Cả ý a và b .
Ôn Tập
6. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới:
Ôn tập
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm rác thải
Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nguồn nước
Ôn tập

1. Biện pháp để bảo đảm an
toàn giao thông:
4. Dân chủ và kỉ luật:
5. Bảo vệ hòa bình:
2. Chí công vô tư:
3. Tự chủ:
Hợp tác là gì? Nguyên tắc sự hợp tác?
-Cùng chung sức, làm việc giúp đỡ
hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hay
lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.
-Nguyên tắc:
+ Bình đẳng, hai bên cùng có lợi
+ Không làm phương hại lợi ích
người khác.
6. Tình hữu nghị giữa các dân
tôc trên thế giới:
7. Hợp tác cùng phát triển:
Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp ta :
Bài Tập
a. Vốn.
b. Trình độ quản lý .
c. Khoa học kĩ thuật công nghệ
d. Cả ý a, b và c .
Ôn tập
7. Hợp tác cùng phát triển:

Em hãy nối cột A và cột B sao cho phù hợp
e
d
b
a
f
Ôn tập
Cũng cố
g
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)