GDCD
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Y |
Ngày 26/04/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: GDCD thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
CNTB phát triển qua hai giai đoạn:
- CNTB tự do cạnh tranh (giai đoạn thấp).
- CNTB độc quyền (giai đoạn cao).
Hai giai đoạn cùng nằm trong một phương thức sản xuất nên bản chất giống nhau, nhưng khác nhau về hình thức biểu hiện và thể hiện ở các đặc điểm kinh tế sau:
1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
Theo Lênin: Cạnh tranh tự do nhất định dẫn đến tích tụ, tập trung sản xuất. Tích tụ tập trung sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền.
Quá trình mang tính quy luật nói trên diễn ra do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KH- KT xuất hiện nhiều ngành SX mới.
- Cạnh tranh tự do: cạnh tranh dẫn đến hai xu hướng:
+ Buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô.
+ Các nhà tư bản nhỏ bị phá sản, hoặc phải liên kết nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Các xí nghiệp lớn cạnh tranh khốc liệt khó phân thắng bại nảy sinh xu hướng thỏa hiệp.
- Khủng hoảng kinh tế: 1873 và 1898: Làm phá sản hàng loạt các tư bản vừa và nhỏ, các xí nghiệp khác muốn tồn tại phải đổi mới kỹ thuật, thúc đẩy quá trình tập trung TB. Các công ty cổ phần trở thành phổ biến.
1.2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
1.2.1. Tập trung SX và các tổ chức độc quyền
Tập trung SX đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền vì:
+ Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp, liên minh với nhau.
+ Quy mô lớn nên trong một ngành còn một số ít xí nghiệp, do đó các xí nghiệp dễ dàng thỏa hiệp với nhau.
a. Thực chất của độc quyền:
Tổ chức độc quyền là những xí nghiệp lớn hoặc liên minh giữa các xí nghiệp lớn TBCN nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, định ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuân độc quyền cao.
b. Các hình thức của độc quyền.
Cacten (Cartel):
- Là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất... Các nhà tư bản tham gia các ten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông.
- Cacten là một liên minh độc quyền không vững chắc.
- Cacten phát triển nhất ở Đức.
Xanhđica (Cyndicate):
- Là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do một ban quản trị đảm nhiệm. Họ vẫn độc lập về SX, chỉ mất độc lập về lưu thông.
- Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để bán hàng hóa với giá đắt và mua nguyên liệu với giá rẻ.
- Phát triển nhất ở Pháp.
Tơrơt (Trust):
- Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc SX và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị.
- Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần.
- Tơrơt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN.
- Nước Mỹ là quê hương của tơrơt.
Côngxoocxiom:
- Là hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dươi dạng một hiệp nghị ký kết giữa ngân hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính lớn như:
( Phát hành chứng khoán có giá.
( Phân phối công trái.
( Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch.
( Hợp tác để thực hiện các dự án lớn.
- Thông thường đứng đầu một côngxoocxiom là một ngân hàng độc quyền lớn. Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN.
c. Quan hệ giữa độc quyền (ĐQ) và cạnh tranh
- Khi hình thành các tổ chức độc quyền, cạnh tranh gay gắt hơn phức tạp hơn.
- Thời kỳ ĐQ có các loại cạnh tranh sau:
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền;
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau;
+ cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền.
d) Lợi nhuận độc quyền và giá cả ĐQ
“... độc quyền đem lại lợi nhuận siêu ngạch, nghĩa là một món lợi nhuận dư ra ngoài số lợi nhuận TBCN bình thường và thông thường trên toàn thế giới” - V. I. Lênin (Toàn tập, tập 30, tr 221).
Sự biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyền:
- Quy luật giá trị biểu
CNTB phát triển qua hai giai đoạn:
- CNTB tự do cạnh tranh (giai đoạn thấp).
- CNTB độc quyền (giai đoạn cao).
Hai giai đoạn cùng nằm trong một phương thức sản xuất nên bản chất giống nhau, nhưng khác nhau về hình thức biểu hiện và thể hiện ở các đặc điểm kinh tế sau:
1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1.1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
Theo Lênin: Cạnh tranh tự do nhất định dẫn đến tích tụ, tập trung sản xuất. Tích tụ tập trung sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền.
Quá trình mang tính quy luật nói trên diễn ra do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ KH- KT xuất hiện nhiều ngành SX mới.
- Cạnh tranh tự do: cạnh tranh dẫn đến hai xu hướng:
+ Buộc các nhà TB phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô.
+ Các nhà tư bản nhỏ bị phá sản, hoặc phải liên kết nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Các xí nghiệp lớn cạnh tranh khốc liệt khó phân thắng bại nảy sinh xu hướng thỏa hiệp.
- Khủng hoảng kinh tế: 1873 và 1898: Làm phá sản hàng loạt các tư bản vừa và nhỏ, các xí nghiệp khác muốn tồn tại phải đổi mới kỹ thuật, thúc đẩy quá trình tập trung TB. Các công ty cổ phần trở thành phổ biến.
1.2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
1.2.1. Tập trung SX và các tổ chức độc quyền
Tập trung SX đến một trình độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền vì:
+ Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp, liên minh với nhau.
+ Quy mô lớn nên trong một ngành còn một số ít xí nghiệp, do đó các xí nghiệp dễ dàng thỏa hiệp với nhau.
a. Thực chất của độc quyền:
Tổ chức độc quyền là những xí nghiệp lớn hoặc liên minh giữa các xí nghiệp lớn TBCN nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, định ra giá cả độc quyền và thu lợi nhuân độc quyền cao.
b. Các hình thức của độc quyền.
Cacten (Cartel):
- Là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất... Các nhà tư bản tham gia các ten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông.
- Cacten là một liên minh độc quyền không vững chắc.
- Cacten phát triển nhất ở Đức.
Xanhđica (Cyndicate):
- Là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do một ban quản trị đảm nhiệm. Họ vẫn độc lập về SX, chỉ mất độc lập về lưu thông.
- Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để bán hàng hóa với giá đắt và mua nguyên liệu với giá rẻ.
- Phát triển nhất ở Pháp.
Tơrơt (Trust):
- Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc SX và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị.
- Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần.
- Tơrơt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN.
- Nước Mỹ là quê hương của tơrơt.
Côngxoocxiom:
- Là hình thức độc quyền đa ngành, tồn tại dươi dạng một hiệp nghị ký kết giữa ngân hàng và công nghiệp để cùng nhau tiến hành các nghiệp vụ tài chính lớn như:
( Phát hành chứng khoán có giá.
( Phân phối công trái.
( Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch.
( Hợp tác để thực hiện các dự án lớn.
- Thông thường đứng đầu một côngxoocxiom là một ngân hàng độc quyền lớn. Ví dụ ở Mỹ các ngân hàng MOÓCGAN.
c. Quan hệ giữa độc quyền (ĐQ) và cạnh tranh
- Khi hình thành các tổ chức độc quyền, cạnh tranh gay gắt hơn phức tạp hơn.
- Thời kỳ ĐQ có các loại cạnh tranh sau:
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền;
+ cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau;
+ cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền.
d) Lợi nhuận độc quyền và giá cả ĐQ
“... độc quyền đem lại lợi nhuận siêu ngạch, nghĩa là một món lợi nhuận dư ra ngoài số lợi nhuận TBCN bình thường và thông thường trên toàn thế giới” - V. I. Lênin (Toàn tập, tập 30, tr 221).
Sự biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn độc quyền:
- Quy luật giá trị biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Y
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)