GDCD-12-k2-S13
Chia sẻ bởi Mười Hai T Tvqn |
Ngày 27/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: GDCD-12-k2-S13 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KỲ II (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : GDCD-K12
HỌVÀTÊN:…………………….............. THỜI GIAN: 45’
:......................SBD:.................
MA TRẬN
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:
5đ
5đ
Bài 8:
2đ
2đ
Bài 9:
3đ
3đ
TỔNG CỘNG
5đ
2đ
3đ
10đ
1. Nêu khái niệm, nội dung và ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân? (5đ)
Câu 2. Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta? (2đ)
Câu 3. Tại sao nói , thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước? (3đ)
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : GDCD-K12
THỜI GIAN: 45’
1. Nêu khái niệm, nội dung và ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân? (5đ)
Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử.(1đ)
Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.(3đ)
* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ bản đại biểu của nhân dân .(1đ)
-Hiến pháp quy định mọi công dân VN đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
- Pháp luật quy định rất chặt chẽ những trường hợp không được quyền bầu cử và quyền ứng cử.
*Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân.(1đ)
-Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
-Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân.(1đ)
-Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri
-Các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.
Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử cử công dân.(1đ)
Đây là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước , để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta, thể hiện sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước.
Câu 2. Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta? (2đ)
Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập. Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học. Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.
Câu 3. Tại sao nói , thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước? (3đ)
Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : GDCD-K12
HỌVÀTÊN:…………………….............. THỜI GIAN: 45’
:......................SBD:.................
MA TRẬN
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:
5đ
5đ
Bài 8:
2đ
2đ
Bài 9:
3đ
3đ
TỔNG CỘNG
5đ
2đ
3đ
10đ
1. Nêu khái niệm, nội dung và ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân? (5đ)
Câu 2. Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta? (2đ)
Câu 3. Tại sao nói , thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước? (3đ)
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II (2010 – 2011)
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : GDCD-K12
THỜI GIAN: 45’
1. Nêu khái niệm, nội dung và ý nghĩa quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân? (5đ)
Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử.(1đ)
Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.(3đ)
* Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ bản đại biểu của nhân dân .(1đ)
-Hiến pháp quy định mọi công dân VN đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
- Pháp luật quy định rất chặt chẽ những trường hợp không được quyền bầu cử và quyền ứng cử.
*Cách thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân.(1đ)
-Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
-Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
*Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước – cơ quan đại biểu của nhân dân.(1đ)
-Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri
-Các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.
Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử cử công dân.(1đ)
Đây là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước , để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta, thể hiện sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước.
Câu 2. Tại sao nói quyền học tập của công dân Việt Nam thể hiện tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta? (2đ)
Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập. Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học. Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.
Câu 3. Tại sao nói , thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước? (3đ)
Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mười Hai T Tvqn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)