GDCD 12 Hoc ky II
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Rồng |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: GDCD 12 Hoc ky II thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần 21
Tiết PPCT 21
Ngày soạn: 22/12/2009
Bài 7 ( 3 tiết )
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
2/ Về kĩ năng:
Biết thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử đúng theo quy định của pháp luật
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền bầu cử và ứng cử của công dân
3/ Về thái độ:
Tích cực thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
Tôn trọng quyền bầu cử và ứng cử của mỗi người
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Là học sinh trung học phổ thông em có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
GV đặt vấn đề từ các câu hỏi:
Các em hiểu thế nào là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân?
Những điều mà HS nêu lên chính là biểu hiện của quyền dân chủ quyền làm chủ của người dân trong đời sống chính trị, đời sống xã hội của đất nước. Pháp luật có ý nghĩa, vai trò như thế nào trong việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? là quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân. Đề hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 1 của bài 7 – Công dân với các quyền dân chủ
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
1: ( 8’ ) – Xử lí tình huống
* tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử
* Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS giải quyết
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống:
Xã X có hai thôn là thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường đi của thôn trong thời gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và dân đóng góp là 80%. Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý). Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (tất cả các trưởng xóm đều đồng ý).
GV hỏi: Cách làm của trưởng thôn A hay của trưởng thôn B là cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì sao cách làm đó dân chủ?
HS trao đổi, phát biểu.
GV hỏi: Em hãy nhắc lại các hình thức thực hiện dân chủ mà mình đã học ở lớp 11?
HS trao đổi, phát biểu.
GV nhắc lại: Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bàn bạc và quyết định việc cải tạo đường xá của thôn.
Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bầu ra một ban đại diện và giao cho ban đó bàn bạc và quyết định việc cải tạo đường xá của thôn.
GV giảng : Dân chủ ở mỗi quốc gia được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người. Đặc biệt là các quyền sau:
- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND
- Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội;
- Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
1.- Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
Quyền bầu cử và ứng cử là gì?
Tại sao nói thực hiện quyền bầu
Tiết PPCT 21
Ngày soạn: 22/12/2009
Bài 7 ( 3 tiết )
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
2/ Về kĩ năng:
Biết thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử đúng theo quy định của pháp luật
Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền bầu cử và ứng cử của công dân
3/ Về thái độ:
Tích cực thực hiện quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
Tôn trọng quyền bầu cử và ứng cử của mỗi người
Phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Câu hỏi: Là học sinh trung học phổ thông em có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )
GV đặt vấn đề từ các câu hỏi:
Các em hiểu thế nào là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân?
Những điều mà HS nêu lên chính là biểu hiện của quyền dân chủ quyền làm chủ của người dân trong đời sống chính trị, đời sống xã hội của đất nước. Pháp luật có ý nghĩa, vai trò như thế nào trong việc xác lập và bảo đảm cho người dân sử dụng các quyền dân chủ của mình? là quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân. Đề hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 1 của bài 7 – Công dân với các quyền dân chủ
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
1: ( 8’ ) – Xử lí tình huống
* tiêu: HS hiểu được khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử
* Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS giải quyết
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống:
Xã X có hai thôn là thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường đi của thôn trong thời gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và dân đóng góp là 80%. Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý). Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (tất cả các trưởng xóm đều đồng ý).
GV hỏi: Cách làm của trưởng thôn A hay của trưởng thôn B là cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì sao cách làm đó dân chủ?
HS trao đổi, phát biểu.
GV hỏi: Em hãy nhắc lại các hình thức thực hiện dân chủ mà mình đã học ở lớp 11?
HS trao đổi, phát biểu.
GV nhắc lại: Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bàn bạc và quyết định việc cải tạo đường xá của thôn.
Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung:
Ví dụ: Các công dân của một thôn bầu ra một ban đại diện và giao cho ban đó bàn bạc và quyết định việc cải tạo đường xá của thôn.
GV giảng : Dân chủ ở mỗi quốc gia được thực hiện trên cơ sở đảm bảo các quyền tự do cơ bản của con người. Đặc biệt là các quyền sau:
- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND
- Quyền tham gia vào quản lý nhà nớc và xã hội;
- Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
1.- Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
Quyền bầu cử và ứng cử là gì?
Tại sao nói thực hiện quyền bầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Rồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)