GDCD 11 Bài 9 tiết 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 Bài 9 tiết 3 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 28.01.2008
Tiết chương trình: tiết 22.
§9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Biết được vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải.
- Thảo luận nhóm.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, băng hình, những câu chuyện có liên quan đến nội dung bài học.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN VN?
Trả lời: - Nhà nước pháp quyền XHCN VN là Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân nhân…
- Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN VN là Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân. Tính nhân dân rộng…..
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Như chúng ta đã biết Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một yếu tố cấu thành hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và có vai trò quan trọng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG.
Hoạt động 1: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN – Thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp
công nhân thông qua chính Đảng của mình là Đảng cộng sản VN lãnh đạo. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện tập trung nhất sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn bộ hoạt động của Nhà nước từ pháp luật, cơ chế, chính sách, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước đều nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.
(?) Nhà nước pháp quyền XHCN VN tổ chức, xây dựng XH mới như thế nào?
(?) Tại sao nói: Nhà nước là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo?
(?) Nhà nước pháp quyền XHCN VN thực hiện sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
Hoạt động 2: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Thảo luận:
Nhóm 1: Theo em, mỗi công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền XHCN.
Nhóm 2: Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?
- Rèn luyện đạo đức, tác phong học sinh XHCN.
- Học tập tốt, có động cơ, mục đích học tập đứng đắn.
- Nhận thức đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng.
- Sẵn sàng tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Lối sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn xã hội.
- Giữ gìn thiên nhiên, môi trường….
Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi thấy ai đó hay bạn bè mình vi phạm pháp luật?
- Kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.
- Tuyên truyền, vận động, động viên người có tột tin vào đường lối của Đảng và vai trò của Nhà nước.
- Sữa chữa lỗi lầm, phấn đấu để trở thành công dân có ích.
- Khuyên bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội, không giao lưu đua đòi kẻ xấu.
- Bao dung, độ lượng, mong muốn mọi người gia nhập cùng cộng đồng.
=> Là một công dân trẻ tuổi được ngồi trên ghế nhà trường, các em cần có trách nhiệm
Tiết chương trình: tiết 22.
§9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Biết được vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải.
- Thảo luận nhóm.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, băng hình, những câu chuyện có liên quan đến nội dung bài học.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: - Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN VN?
Trả lời: - Nhà nước pháp quyền XHCN VN là Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân nhân…
- Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN VN là Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân. Tính nhân dân rộng…..
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Như chúng ta đã biết Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một yếu tố cấu thành hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và có vai trò quan trọng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG.
Hoạt động 1: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN – Thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp
công nhân thông qua chính Đảng của mình là Đảng cộng sản VN lãnh đạo. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện tập trung nhất sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn bộ hoạt động của Nhà nước từ pháp luật, cơ chế, chính sách, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước đều nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.
(?) Nhà nước pháp quyền XHCN VN tổ chức, xây dựng XH mới như thế nào?
(?) Tại sao nói: Nhà nước là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo?
(?) Nhà nước pháp quyền XHCN VN thực hiện sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
Hoạt động 2: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Thảo luận:
Nhóm 1: Theo em, mỗi công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà nước pháp quyền XHCN.
Nhóm 2: Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?
- Rèn luyện đạo đức, tác phong học sinh XHCN.
- Học tập tốt, có động cơ, mục đích học tập đứng đắn.
- Nhận thức đúng đắn đường lối, chính sách của Đảng.
- Sẵn sàng tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Lối sống lành mạnh, không tham gia tệ nạn xã hội.
- Giữ gìn thiên nhiên, môi trường….
Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi thấy ai đó hay bạn bè mình vi phạm pháp luật?
- Kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.
- Tuyên truyền, vận động, động viên người có tột tin vào đường lối của Đảng và vai trò của Nhà nước.
- Sữa chữa lỗi lầm, phấn đấu để trở thành công dân có ích.
- Khuyên bạn bè tránh xa tệ nạn xã hội, không giao lưu đua đòi kẻ xấu.
- Bao dung, độ lượng, mong muốn mọi người gia nhập cùng cộng đồng.
=> Là một công dân trẻ tuổi được ngồi trên ghế nhà trường, các em cần có trách nhiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)