GDCD 11 Bài 8 tiết 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
85
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 Bài 8 tiết 2 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 07.01.2008
Tiết chương trình: tiết 19.
PHẦN II CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
§8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên CNXH và đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2. Về kỹ năng.
- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.
3. Về thái độ.
- Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ CNXH.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Tính tất yếu đi lên CNXH và những đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ xã hội tư bản hay tiền tư bản lên CNXH tất yếu đều phải trải qua một thời kì quá độ - gọi là thời kì quá độ lên CNXH. Thời kì này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước và kết thúc khi xây dựng xong về cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.
- Sở dĩ phải trải qua một thời kì quá độ như vậy, là vì: Ngay sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước, chúng ta vẫn chưa có CNXH với đầy đủ và hoàn chỉnh những đặc trưng của nó.
- Trong phần quá độ lên CNXH ở nước ta, cần làm rõ: Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua cái gì? Kế thừa là kế thừa cái gì?
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp nêu vần đề kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải.
- Thảo luận nhóm.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, băng hình có liên quan đến nội dung bài học.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu đặc trưng của CNXH theo quan điểm của Đảng ta? Theo em đặc trưng nào còn chưa rõ nét trong thực tiễn hiện nay? Vì sao?
Trả lời: - Có 8 đặc trưng của CNXH theo quan điểm của Đảng ta: Là một xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh….
- Đặc trưng thứ 3 là chưa rõ nét…..
3. Giảng bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam.
(?) Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định có mấy hình thức quá độ đi lên CNXH?
- Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
- Quá độ từ XH tiền TB lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
* Thảo luận.
Nhóm 1: Ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, nước ta xây dựng chế độ XH nào? Vì sao?
Nhóm 2: Nước ta đi lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Phân tích (bỏ qua cái gì? Cái gì không bỏ qua?)
Nhóm 3: Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở nước ta?
* Phù hợp với xu thế thời đại:
- Kinh nghiệm lịch sử và thực tế hiện nay cho thấy hình ảnh 1 chế độ xã hội TBCN với trên 4 thế kỷ hình thành, phát triển, ngoài những thành tựu của nó, nhân loại đều thấy rõ mặt tệ hại của nó:
+ Nó là thủ phạm chính gây chiến tranh thế giới và chiến tranh xâm lược nước khác nghèo nó để kiếm lợi nhuận, gây ra sự bất bình đẳng, bất công, áp bức, bóc lột.
+ Thủ phạm chính gây ra sự tàn phá môi trường, sự tha hóa con người.
=> TBCN không thể là tấm gương toàn diện và hấp dẫn nhân loại trong thời đại ngày nay.
- Trong hệ thống các nước TBCN với gần 200 quốc gia lựa chọn con đường xây dựng CNTB chỉ có 7 nước có công nghiệp phát triển (G7), một số nước TBCN trung bình hoặc khá phát triển (các nước ở ngôi nhà chung Châu Âu), còn lại vẫn có một số nước TBCN vẫn nghèo và kém phát triển (Như Mêxicô).
- Trong xu thế quốc tế hóa hiện nay với việc phát triển nhanh chóng của các thành tựu khoa học kĩ thuật, với việc mở rộng khả năng hợp tác phát triển
Tiết chương trình: tiết 19.
PHẦN II CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
§8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên CNXH và đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2. Về kỹ năng.
- Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.
3. Về thái độ.
- Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta; có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ CNXH.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Tính tất yếu đi lên CNXH và những đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, từ xã hội tư bản hay tiền tư bản lên CNXH tất yếu đều phải trải qua một thời kì quá độ - gọi là thời kì quá độ lên CNXH. Thời kì này bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước và kết thúc khi xây dựng xong về cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH.
- Sở dĩ phải trải qua một thời kì quá độ như vậy, là vì: Ngay sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước, chúng ta vẫn chưa có CNXH với đầy đủ và hoàn chỉnh những đặc trưng của nó.
- Trong phần quá độ lên CNXH ở nước ta, cần làm rõ: Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua cái gì? Kế thừa là kế thừa cái gì?
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp nêu vần đề kết hợp với phương pháp thuyết trình, giảng giải.
- Thảo luận nhóm.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, băng hình có liên quan đến nội dung bài học.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Nêu đặc trưng của CNXH theo quan điểm của Đảng ta? Theo em đặc trưng nào còn chưa rõ nét trong thực tiễn hiện nay? Vì sao?
Trả lời: - Có 8 đặc trưng của CNXH theo quan điểm của Đảng ta: Là một xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh….
- Đặc trưng thứ 3 là chưa rõ nét…..
3. Giảng bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam.
(?) Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định có mấy hình thức quá độ đi lên CNXH?
- Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
- Quá độ từ XH tiền TB lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
* Thảo luận.
Nhóm 1: Ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, nước ta xây dựng chế độ XH nào? Vì sao?
Nhóm 2: Nước ta đi lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Phân tích (bỏ qua cái gì? Cái gì không bỏ qua?)
Nhóm 3: Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở nước ta?
* Phù hợp với xu thế thời đại:
- Kinh nghiệm lịch sử và thực tế hiện nay cho thấy hình ảnh 1 chế độ xã hội TBCN với trên 4 thế kỷ hình thành, phát triển, ngoài những thành tựu của nó, nhân loại đều thấy rõ mặt tệ hại của nó:
+ Nó là thủ phạm chính gây chiến tranh thế giới và chiến tranh xâm lược nước khác nghèo nó để kiếm lợi nhuận, gây ra sự bất bình đẳng, bất công, áp bức, bóc lột.
+ Thủ phạm chính gây ra sự tàn phá môi trường, sự tha hóa con người.
=> TBCN không thể là tấm gương toàn diện và hấp dẫn nhân loại trong thời đại ngày nay.
- Trong hệ thống các nước TBCN với gần 200 quốc gia lựa chọn con đường xây dựng CNTB chỉ có 7 nước có công nghiệp phát triển (G7), một số nước TBCN trung bình hoặc khá phát triển (các nước ở ngôi nhà chung Châu Âu), còn lại vẫn có một số nước TBCN vẫn nghèo và kém phát triển (Như Mêxicô).
- Trong xu thế quốc tế hóa hiện nay với việc phát triển nhanh chóng của các thành tựu khoa học kĩ thuật, với việc mở rộng khả năng hợp tác phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)