GDCD 11 Bài 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 Bài 5 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 26.10.2007
Tiết chương trình: tiết 9.
§5: CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm cung, cầu.
- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Về kỹ năng.
- Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.
3. Về thái độ.
- Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Khái niệm cung, cầu.
- Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Trong khái niệm cầu, cần nhấn mạnh cầu ở đây là cầu có khả năng thanh toán, chỉ có câu có khả năng thanh toán mới là cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm.
- Trong khái niệm cung, nhấn mạnh số lượng cung bao gồm cung hàng hóa đang bán trên thị trường và cả lượng cung hàng hóa mà người sản xuất kinh doanh chuẩn bị bán.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giảng kết hợp với phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp biểu đồ, thảo luận nhóm.as
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ (nội dung và vai trò của quan hệ cung cầu, sự vận dụng quan hệ cung cầu).
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: 1. Cạnh tranh là gì? Có mấy loại cạnh tranh?
2. Mọi nền kinh tế đều có cạnh tranh. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời: 1. Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế….
Có 5 loại cạnh tranh.
2. Không phải mọi nền kinh tế đều có cạnh tranh. Vì trong nền kinh tế tự nhiên không có cạnh tranh mà chỉ có nền kinh tế thị trường mới có cạnh tranh mà thôi.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Ở chợ có người mua vải thì có người bán vải để đáp ứng nhu cầu người mua.
Có người mua gạo thì có người bán gạo để đáp ứng nhu cầu người mua.
Có người mua thịt thì có người bán thịt để đáp ứng nhu cầu người mua.
Như vậy, ở nơi nào nhu cầu xuất hiện thì ở nơi đó lập tức xuất hiện người cung ứng. Điều đó đã hình thành nên mối quan hệ cung cầu.
Cung, cầu là 2 mặt của quá trình kinh tế khách quan trong nền kinh tế hàng hóa diễn ra trên thị trường. Chúng ta sẽ nghiên cứu những nội dung của nó ở bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm cung, cầu.
(?) Nêu các loại nhu cầu?
- Nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân, nhu cầu bất kỳ và nhu cầu có khả năng thanh toán.
(?) Nhu cầu nào sau đây là nhu cầu có khả năng thanh toán?
1. A mua xe máy thanh toán bằng cách trả góp.
2. B có nhu cầu mua ô tô nhưng chưa có tiền.
3. C mua xe đạp cho con đi học thanh toán hết 700.000đ.
4. Mẹ đi chợ mua thức ăn, gạo hết 350.000đ.
=> 3, 4 là nhu cầu có khả năng thanh toán. Vì Nhu cầu có khả năng thanh toán là cầu khi có sẵn trong tay một lượng tiền đủ để thực hiện nhu cầu đó.
(?) Yếu tố chính tác động đến số lượng cầu là gì?
- Giá cả.
Vậy cầu là gì?
P
Đường cầu
(a)
Q (a)
(Giá cả thị trường và số lượng cầu hàng hóa tỉ lệ nghịch)
P
Đường cung.
(b)
Q
(Giá cả thị trường và số lượng cung hàng hóa tỉ lệ thuận)
Lưu ý: Cung không chỉ là số lượng cung đang bán trên thị
trường mà bao gồm cả số lượng cung trong kho đang chuẩn
Tiết chương trình: tiết 9.
§5: CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được khái niệm cung, cầu.
- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Về kỹ năng.
- Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.
3. Về thái độ.
- Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Khái niệm cung, cầu.
- Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Trong khái niệm cầu, cần nhấn mạnh cầu ở đây là cầu có khả năng thanh toán, chỉ có câu có khả năng thanh toán mới là cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm.
- Trong khái niệm cung, nhấn mạnh số lượng cung bao gồm cung hàng hóa đang bán trên thị trường và cả lượng cung hàng hóa mà người sản xuất kinh doanh chuẩn bị bán.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giảng kết hợp với phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp biểu đồ, thảo luận nhóm.as
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ (nội dung và vai trò của quan hệ cung cầu, sự vận dụng quan hệ cung cầu).
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: 1. Cạnh tranh là gì? Có mấy loại cạnh tranh?
2. Mọi nền kinh tế đều có cạnh tranh. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời: 1. Cạnh tranh là sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế….
Có 5 loại cạnh tranh.
2. Không phải mọi nền kinh tế đều có cạnh tranh. Vì trong nền kinh tế tự nhiên không có cạnh tranh mà chỉ có nền kinh tế thị trường mới có cạnh tranh mà thôi.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Ở chợ có người mua vải thì có người bán vải để đáp ứng nhu cầu người mua.
Có người mua gạo thì có người bán gạo để đáp ứng nhu cầu người mua.
Có người mua thịt thì có người bán thịt để đáp ứng nhu cầu người mua.
Như vậy, ở nơi nào nhu cầu xuất hiện thì ở nơi đó lập tức xuất hiện người cung ứng. Điều đó đã hình thành nên mối quan hệ cung cầu.
Cung, cầu là 2 mặt của quá trình kinh tế khách quan trong nền kinh tế hàng hóa diễn ra trên thị trường. Chúng ta sẽ nghiên cứu những nội dung của nó ở bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm cung, cầu.
(?) Nêu các loại nhu cầu?
- Nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân, nhu cầu bất kỳ và nhu cầu có khả năng thanh toán.
(?) Nhu cầu nào sau đây là nhu cầu có khả năng thanh toán?
1. A mua xe máy thanh toán bằng cách trả góp.
2. B có nhu cầu mua ô tô nhưng chưa có tiền.
3. C mua xe đạp cho con đi học thanh toán hết 700.000đ.
4. Mẹ đi chợ mua thức ăn, gạo hết 350.000đ.
=> 3, 4 là nhu cầu có khả năng thanh toán. Vì Nhu cầu có khả năng thanh toán là cầu khi có sẵn trong tay một lượng tiền đủ để thực hiện nhu cầu đó.
(?) Yếu tố chính tác động đến số lượng cầu là gì?
- Giá cả.
Vậy cầu là gì?
P
Đường cầu
(a)
Q (a)
(Giá cả thị trường và số lượng cầu hàng hóa tỉ lệ nghịch)
P
Đường cung.
(b)
Q
(Giá cả thị trường và số lượng cung hàng hóa tỉ lệ thuận)
Lưu ý: Cung không chỉ là số lượng cung đang bán trên thị
trường mà bao gồm cả số lượng cung trong kho đang chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)