GDCD 11 Bài 1 tiết 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 Bài 1 tiết 2 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 04.09.2007
Tiết chương trình: tiết 2
§1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Khi phân tích nội dung của khái niệm “Phát triển kinh tế”, trước hết cần phân biệt với khái niệm “Tăng trưởng kinh tế”.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giải kết hợp gợi mở, nêu vấn đề; lấy ví dụ minh họa; liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ về nội dung phát triển kinh tế.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Hãy phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động? Cho ví dụ?
Trả lời: - Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người…
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ…
- Ví dụ: Ngành nông nghiệp: đối tượng lao động là đất đai, cây trồng… còn tư liệu lao động là trâu bò, máy cày, kênh mương tưới tiêu nước.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu sản xuất của cải vật chất là gì và các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu phần tiếp theo phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phát triển kinh tế là gì?
Phát triển kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Công bằng xã hội.
(?) Vậy tăng trưởng kinh tế là gì?
- Khái niệm phát triển kinh tế là khái niệm có bao hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là yếu tố đầu tiên, quan trọng, giữ vai trò là cơ sở của phát triển kinh tế.
(?) Dựa vào đâu để xác định nền kinh tế có phát triển hay không?
- Dựa vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
=> Phát triển kinh tế các quốc gia không chỉ chú ý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải có chính sách dân số phù hợp.
Hiện nay trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải xã hội bằng các đại lượng:
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
GNP: là thu nhập của người Việt Nam dù trong nước hay ngoài nước.
GDP: Sản xuất trong nước dù là người VN hay người nước ngoài.
(?) Cái nào phản ánh thu nhập thực của người VN?
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
(Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài = Thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc tại nước ngoài – Thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nước ngoài làm việc tại nước đó)
=> Tăng trưởng kinh tế là mức tăng GDP và GNP của năm sau cao hơn năm trước. GDP và GNP là hai thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước biểu hiện bằng giá cả.
(?) Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải quan tâm sử dụng có hiệu quả các yếu tố?
- Vốn 3% vốn
1% GDP (kêu goi tăng cường đầu tư)
- Con người (vô tận, quyết định).
-Khoa học công nghệ.
- Cơ cấu kinh tế.
- Thể chế chính trị và vai trò của nhà nước.
Sự tăng trưởng kinh tế phải
Tiết chương trình: tiết 2
§1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Khi phân tích nội dung của khái niệm “Phát triển kinh tế”, trước hết cần phân biệt với khái niệm “Tăng trưởng kinh tế”.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giải kết hợp gợi mở, nêu vấn đề; lấy ví dụ minh họa; liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ về nội dung phát triển kinh tế.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Hãy phân biệt đối tượng lao động và tư liệu lao động? Cho ví dụ?
Trả lời: - Đối tượng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người…
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ…
- Ví dụ: Ngành nông nghiệp: đối tượng lao động là đất đai, cây trồng… còn tư liệu lao động là trâu bò, máy cày, kênh mương tưới tiêu nước.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu sản xuất của cải vật chất là gì và các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu phần tiếp theo phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phát triển kinh tế là gì?
Phát triển kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Công bằng xã hội.
(?) Vậy tăng trưởng kinh tế là gì?
- Khái niệm phát triển kinh tế là khái niệm có bao hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là yếu tố đầu tiên, quan trọng, giữ vai trò là cơ sở của phát triển kinh tế.
(?) Dựa vào đâu để xác định nền kinh tế có phát triển hay không?
- Dựa vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
=> Phát triển kinh tế các quốc gia không chỉ chú ý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải có chính sách dân số phù hợp.
Hiện nay trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải xã hội bằng các đại lượng:
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
GNP: là thu nhập của người Việt Nam dù trong nước hay ngoài nước.
GDP: Sản xuất trong nước dù là người VN hay người nước ngoài.
(?) Cái nào phản ánh thu nhập thực của người VN?
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
(Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài = Thu nhập chuyển về nước của công dân nước đó làm việc tại nước ngoài – Thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nước ngoài làm việc tại nước đó)
=> Tăng trưởng kinh tế là mức tăng GDP và GNP của năm sau cao hơn năm trước. GDP và GNP là hai thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế của một nước biểu hiện bằng giá cả.
(?) Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải quan tâm sử dụng có hiệu quả các yếu tố?
- Vốn 3% vốn
1% GDP (kêu goi tăng cường đầu tư)
- Con người (vô tận, quyết định).
-Khoa học công nghệ.
- Cơ cấu kinh tế.
- Thể chế chính trị và vai trò của nhà nước.
Sự tăng trưởng kinh tế phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)