GDCD 11 Bài 1 tiết 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 Bài 1 tiết 1 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 28.08.2007.
Tiết chương trình: tiết 1.
§1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Làm rõ vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quyết định nhất.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Khẳng định sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của xã hội loài người.
- Phân biệt hai khái niệm “sức lao động” và “lao động”.
- Ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giải kết hợp gợi mở, nêu vấn đề; lấy ví dụ minh họa; liên hệ thực tiễn.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ (mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất, các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất).
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.”
Trong cuộc sống đổi mới hôm nay, học sinh, thanh niên – sức trẻ của dân tộc – có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước theo lời dạy trên của chủ tịch Hồ Chí Minh?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sản xuất của cải vật chất là gì và vai trò của sản xuất của cải vật chất.
(?) Con người muốn tồn tại và phát triển được cần những thứ gì?
(?) Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở….gọi chung là gì?
(?) Vậy của cải vật chất có tự nhiên có hay không? Mà chúng ta phải làm sao mới có được?
- Không. Chúng ta phải sản xuất của cải vật chất.
(?) Vậy sản xuất của cải vật chất là gì?
(?) Gọi học sinh cho ví dụ.
- Chặt cây làm bàn ghế ….
(?) Ngoài nhu cầu có thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa… thì con người còn cần có những nhu cầu nào nữa?
- Vui chơi giải trí, tín ngưỡng tôn giáo, nhu cầu có bạn bè…
(?) Trong tất cả các nhu cầu trên của con người thì chúng ta chia ra làm hai loại, đó là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Vậy trong hai loại nhu cầu đó thì nhu cầu nào là quan trọng nhất? Tại sao?
- Nhu cầu vật chất, vì sản xuất của cải vật chất sẽ làm tiền đề cho những nhu cầu khác phát triển.
Hoạt động 2: Nêu các yếu tố của quá trình sản xuất.
(?) Để thực hiện quá trình sản xuất con người cần phải có các yếu tố cơ bản nào?
- Treo sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
(?) Để sản xuất ra cái bàn con người cần có những thứ gì?
- Cái bàn : - gỗ. <= ĐTLĐ.
- Thợ mộc. <= SLĐ.
- Bào, búa, đục, cưa…. <= TLLĐ.
(?) Theo em để làm ra cái bàn thì sức lao động thể hiện ở chỗ nào?
- Cưa gỗ, bào gỗ, đóng đinh, sơn… => Thể lực.
- Đo kích thước, chọn màu sắc, kiểu dáng…=> Trí
Tiết chương trình: tiết 1.
§1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức.
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2. Về kỹ năng.
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ.
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
- Làm rõ vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quyết định nhất.
2. Kiến thức cần lưu ý.
- Khẳng định sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của xã hội loài người.
- Phân biệt hai khái niệm “sức lao động” và “lao động”.
- Ranh giới phân chia giữa đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Phương pháp giảng giải kết hợp gợi mở, nêu vấn đề; lấy ví dụ minh họa; liên hệ thực tiễn.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ (mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất, các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất).
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Vào bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.”
Trong cuộc sống đổi mới hôm nay, học sinh, thanh niên – sức trẻ của dân tộc – có vai trò quan trọng như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước theo lời dạy trên của chủ tịch Hồ Chí Minh?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sản xuất của cải vật chất là gì và vai trò của sản xuất của cải vật chất.
(?) Con người muốn tồn tại và phát triển được cần những thứ gì?
(?) Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở….gọi chung là gì?
(?) Vậy của cải vật chất có tự nhiên có hay không? Mà chúng ta phải làm sao mới có được?
- Không. Chúng ta phải sản xuất của cải vật chất.
(?) Vậy sản xuất của cải vật chất là gì?
(?) Gọi học sinh cho ví dụ.
- Chặt cây làm bàn ghế ….
(?) Ngoài nhu cầu có thức ăn, nước uống, quần áo, nhà cửa… thì con người còn cần có những nhu cầu nào nữa?
- Vui chơi giải trí, tín ngưỡng tôn giáo, nhu cầu có bạn bè…
(?) Trong tất cả các nhu cầu trên của con người thì chúng ta chia ra làm hai loại, đó là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Vậy trong hai loại nhu cầu đó thì nhu cầu nào là quan trọng nhất? Tại sao?
- Nhu cầu vật chất, vì sản xuất của cải vật chất sẽ làm tiền đề cho những nhu cầu khác phát triển.
Hoạt động 2: Nêu các yếu tố của quá trình sản xuất.
(?) Để thực hiện quá trình sản xuất con người cần phải có các yếu tố cơ bản nào?
- Treo sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất.
(?) Để sản xuất ra cái bàn con người cần có những thứ gì?
- Cái bàn : - gỗ. <= ĐTLĐ.
- Thợ mộc. <= SLĐ.
- Bào, búa, đục, cưa…. <= TLLĐ.
(?) Theo em để làm ra cái bàn thì sức lao động thể hiện ở chỗ nào?
- Cưa gỗ, bào gỗ, đóng đinh, sơn… => Thể lực.
- Đo kích thước, chọn màu sắc, kiểu dáng…=> Trí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)