Gdcd 11
Chia sẻ bởi Lê Văn Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: gdcd 11 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÝ GIẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ -XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS.BÙI THỊ XUYẾN
NHÓM 1 : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
TRẦN THỊ BÍCH PHƯƠNG
VÕ THỊ QUYÊN
TRẦN THỊ SEN
TRẦN THỊ VUÔNG
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA MÁC
Sự hình thành học thuyết giá trị thặng dư
Những nguyên lý bền vững trong học thuyết giá trị thặng dư
Hoàn cảnh ra đời
Những tiền đề tư tưởng của học thuyết giá trị thặng dư
Sự hình thành của học thuyết giá trị thặng dư qua những tác phẩm của Các Mác
Sự phát triển của học thuyết giá trị thặng dư
Tính chất vai trò và sức sống của học thuyết giá trị thặng dư
Những luận điểm cơ bản làm chổ dựa cho học thuyết giá trị thặng dư
Những phê phán đối với học thuyết giá trị thặng dư
LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA MÁC
Thực tiễn kinh tế
Thực tiễn chính trị xã hội
Tiền đề lý luận
Hoàn cảnh ra đời
Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành
Về thực tiễn chính trị xã hội: Là thời kỳ có nhiều biến đổi về chính trị và xã hội đã và đang diễn ra (Cách mạng phản phong kiến của Pháp, Công xã Pari và phong trào công nhân Pháp, Phong trào hiến chương, Cuộc cách mạng tư sản 1848 mang tính toàn châu Âu)
Về tiền đề lý luận: Các Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ( W. Petty, A.Smith, D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp, Triết học cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc).
Những tiền đề tư tưởng của học thuyết giá trị thặng dư
Tiền đề xã hội- chính trị
Tiền đề kinh tế
Tiền đề tư tưởng
Đầu thế kỷ XIX, với sự thành công của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở nước Anh, cơ sở vật chất- kỷ thuật riêng có của CNTB đã xuất hiện giúp nó chiến thắng mọi phương thức sản xuất có trước và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bôc lộ đầy đủ nhất bản chất tư bản bóc lột lao động.
Gắn với sự phát triển nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh dựa trên nền đại công nghiệp cơ khí. Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản ngày càng rộng lớn và cần một lý luận cách mạng soi đường.
Chủ nghĩa Mác có sự kế thừa sáng tạo ba trào lưu tư tưởng ở ba nước tư bản phát triển ở thế kỷ XIX đó là: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Sự hình thành của học thuyết giá trị thặng dư qua những tác phẩm của Các Mác
Những tác phẩm trong những năm 40 của thế kỷ XIX
Những tác phẩm trong những năm 50 của thế kỷ XIX
Những tác phẩm trong những năm 60 của thế kỷ XIX
Bản thảo kinh tế- triết học (năm 1844)
Gia đình thần thánh (năm 1845)
Hệ tư tưởng Đức (năm 1845- 1846)
Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (năm 1845)
Sự khốn cùng của Triết học (năm 1847)
Lao động làm thuê và tư bản (năm 1847)
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (năm 1848)
Bản thảo kinh tế (năm 1857- 1858)
Thuật ngữ “giá trị thặng dư” đươc trình bày đầu tiên trong qưyển vở thứ III của các bản thảo kinh tế năm 1857- 1858. Thoạt đầu về thực chất Mác đồng nhất giá trị thặng dư với lợi nhuận vì nó được xét so với toàn bộ tư bản ứng trước. Nhưng sau đó mấy trang Mác đã xét giá trị thặng dư so với tư bản khả biến nghĩa là giá trị thặng dư là lao động thặng dư không được trả công của công nhân.
Mác bắt đầu viết “ các học thuyết về giá trị thặng dư”. Bản thảo các học thuyết giá trị thặng dư là một bộ phận cấu thành của bản thảo 1861- 1863 và đã được Mác đặt tên là “ Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”. Bản thảo này được Mác viết với tư cách là phấn tiếp của tập một cuốn góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, ra đời năm 1859.
Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
Trong quá trình sản xuất tư bản phân giải thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Lao động không thể là hàng hóa, chỉ có sức lao động mới trở thành hàng hóa trong những điều kiện nhất định
Những luận điểm cơ bản làm chổ dựa cho học thuyết giá trị thặng dư
Sự phát triển của học thuyết giá trị thặng dư
Lý luận về lao động sản xuất và lao động không sản xuất trong xã hội TBCN
Lý luận về lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Lý luận về giá trị thị trường và giá cả thị trường
Lý luận về địa tô tư bản chủ nghĩa
Lý luận về tái sản xuất tư bản chủ nghĩa và khủng hoảng kinh tế
Những phê phán đối với học thuyết giá trị thặng dư
Trường phái giới hạn vienne (Áo)
Trường phái giới hạn Mỹ
Lý thuyết của Wilfredo Frederico Pareto (1848-1923)
Trường phái Lausene ( thụy sĩ)
Trường phái Cambridge ( anh)
Trường phái giới hạn vienne (Áo)
Lý thuyết lợi nhuận, lợi tức
Karl Manger cho rằng lợi tức là một khoản trả cho sự tham gia của tư bản vào việc tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm.
Theo Bohm Bwerk, lợi tức là số sai biệt giữa sự đánh giá chủ quan cao hơn đối với “của cải hiện tại” (của cải tiêu dùng) và sự đánh giá chủ quan thấp hơn đối với “của cải tương lai” ( tư liệu sản xuất), do đó lợi tức không phải là một hiện tựơng đặc thù của một chế độ xã hội nào mà là hệ quả tất yếu của các hoạt động kinh tế do yếu tố tâm lý chủ quan phát sinh. Con người lúc nào cũng có khuynh hướng chú trọng đến của cải hiện tại và coi nhẹ tương lai. Người có nhu cầu cần được thỏa mãn trong hiện tại sẽ chấp nhận hoàn trả một giá trị lớn hơn trong tương lai, đó chính là nguồn phát sinh của lợi tức.
Von Wierser, cho rằng sự phân phối lợi tức thu nhập không lệ thuộc vào một thề chế xã hội nào cả mà là kết quả của những định luật tư nhiên.
Theo Von Wierser, sản xuất chỉ là sự phối hợp giữa ba yếu tố, tự nhiên, tư bản, lao động
Trường phái giới hạn Mỹ
Đại diện là John.Bates. Clark (1847-1938)
Trong lý thuyết phân phối
Theo ông, khi tham gia vaò quá trình sản xuất với năng lực chịu trách nhiệm và năng suất giới hạn, các nhân tố sản xuất đã nhận được phần thu nhập tương ứng theo năng lực chịu trách nhiệm của mình.
(1847-1938)
Ví dụ: có 4 ngừoi công nhân, ngừơi công nhân thứ nhất tạo ra được một giá trị là 9 đôla, người thứ 2 được 7 đôla, người thứ 3 được 5 đôla, người thứ 4 được 3 đôla. Vậy tiền lương của mỗi công nhân không do năng suất lao động chung quy định mà do năng suất giới hạn của ngừoi công nhân cuối cùng quyết định, tức là bằng 3 đôla. Bằng cách này, không hề có bóc lột xảy ra, công nhân đã lĩnh đựơc cái mà họ sản xuất ra.
Nếu năng suất lao động giới hạn càng cao thì lương càng cao, nhưng tiền lương còn tùy thuộc vào số lượng công nhân, nếu cùng quy mô tư bản thì số công nhân càng tăng sẽ làm cho năng suất giới hạn càng giảm, Do vậy, cùng một tư bản, số công nhân càng tăng thì năng suất giới hạn càng giảm điều đó dẫn đến tiền lương cũng phải càng thấp. Cuộc đấu tranh chống thất nghiệp của công nhân đối với nhà tư bản là không có căn cứ kinh tế
Nhà tư bản nhận được lợi tức và lợi tức ngang bằng sản phẩm giới hạn của tư bản quyết định vì lao động và tư bản đều là nhân tố của sản xuất nên đều tham gia vào quá trình tạo ra giá trị; nhà tư bản sẽ nhận phần giá trị còn lại do 4 công nhân kết hợp lao động của họ với tư bản tạo ra.
Theo ví dụ trên, tổng giá trị do 4 công nhân tạo ra là 9+7+3+3=24. Nhưng công nhân chỉ nhận được lượng tiền lương tổng cộng là 3 4= 12 vì bị ảnh hưởng của năng suất giới hạn của “ người công nhân giới hạn”. Phần còn lại, tức 12 đô la là lợi nhuận của nhà tư bản, do năng suất giới hạn của tư bản quyết định.
Từ sự phân tích về “năng lực chịu trách nhiệm” của các yếu tố sản xuất, J. B.Clark rút ra kết luận : Trong xã hội tư bản không hề có bóc lột vì các nhân tố tham gia vào sản xuất đã nhận được phần thu nhập tương ứng. Học thuyết kinh tế này của các nhà kinh tế Mỹ đã chống lại học thuyết giá trị thặng dư của Mác và phụ họa cho kinh tế chính trị tầm thường
Trường phái Lausene ( thụy sĩ)
Lý thuyết giá cả
Trong lý thuyết về giá cả thị trường, Leon Walrras cho rằng trao đổi là một sự kiện xã hội, mang tính khách quan, vì vậy lý thuyết giá cả là trọng tâm của kinh tế học.
Toàn thể hoạt động kinh tế, theo Leon Walrras tựu chung chỉ có thể thực hiện trao đổi toàn diện dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Địa tô: Phần thu nhập mà chủ xí nghiệp phải đưa ra để đổi lấy sự tham gia của địa chủ.
+Lợi tức: Là phần đồi lấy phần đóng góp của tư bản tiền tệ.
+Lợi nhuận: Là phần đổi lấy công lao của các nhà kinh doanh.
+Tiền lương: Là phần đồi lấy sức lao động của công nhân.
Theo Leon Walrras tiết kiệm là hình thức trao đổi nhằm đem quyền sử dụng hiện tại để đổi lấy quyền hửơng thụ tương lai.
Sản xuất chính là thực hiện sự trao đổi toàn diện giữa các thành phần đã tham gia và đem lại sản phẩm cần thiết thõa mãn nhu cầu cho các bên tham gia.
Theo ông, trên thị trường tự do cạnh tranh, khi A và B hai bên trao đổi sản phẩm với nhau thì họ đều muốn trao đổi sản phẩm mình thừa – không cần lấy sản phẩm mình thiếu- cần. Như vậy cung của A là cầu của B. Đường cong cung là đường cong cầu, cho nên chỉ cần nghiên cứu đường cong cầu là có thể tìm ra điều kiện cân bằng của hai người tiêu dùng, đó là điều kiện mà:
+ hai bên đều đạt đựơc lợi ích tối đa sau khi trao đổi.
+ tỷ lệ giá cả sẽ bằng tỷ lệ ích lợi giới hạn của chúng
Nghiên cứu việc trao đổi giữa 2 sản phẩm, ông rút ra kết luận: “giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả 2 đều tỷ lệ nghịch”.
Ví dụ: 5kg gạo= 1kg thịt
Nếu Pt/Pg= 5/1: giá giữa T và G
Và Qt/ Qg=1/5: tỷ lệ trao đổi T và G
Thì ta có công thức: Pt = Qg
Pg Qt
Nếu gọi P là giá trị hữu dụng đó, D là số lượng càn dung thì giữa Pvà D sẽ có mối liên hệ hàm D = g (P); trong đó S là số lượng hàng hóa cần trao đổi trên thị trường ( lượng cung ) và nếu P giảm thì S giảm, còn nếu P tăng thì S tăng.
Leon Walrras kết luận: Đối với một loại hàng hóa thuần nhất và trong điều kiện cạnh tranh tự do bao giờ cũng chỉ một giá trị được ấn định bởi sự gặp gỡ giữa số lượng bên cung và số lượng bên cầu, giá trị duy nhất đó được gọi là giá trị trao đổi hay giá cả
Lý thuyết của Wilfredo Frederico Pareto (1848-1923)
Lý thuyết tư bản và lợi tức
Theo quan điểm của ông, tư bản gồm tư bản con người, tư bản bất động sản và tư bản động sản
Tư bản con người: chính là dân cư.
Tư bản bất động sản( ruộng đất): không tách rời tư bản động sản mà cạnh tranh với tư bản động sản, thông qua các sản phẩm mà chúng sản xuất ra.
Tư bản động sản: là tất cả các tư bản khác có thể thu được bằng tiết kiệm, chúng có thể cạnh tranh với nhau vì chúng di chuyển được một cách dễ dàng.
Pareto cho lợi tức là giá cả của tiết kiệm, nó phụ thuộc vào hai nhân tố:
+ Nguồn thu nhập.
+ Nhu cầu để dành, dự trữ..
Lý thuyết khủng hoảng
Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế là do tâm lý của con ngừời.
Khủng hoảng thiếu: Do con người sợ rằng giá cả bán hàng hóa tăng vọt nên đổ xô mua sắm tạo ra phản ứng dây chuyền về mặt tâm lý là “phải giữ trữ hàng” phòng xa, điều này dẫn đến tình trạng khan hiếm và thúc đẩy giá tăng cao.
Khủng hoảng thừa: Do con người tin rằng hàng hóa sẽ hạ giá nên không chịu tích cực mau sắm nữa, tạo ra phản ứng tâm lý dây chuyền “cần gì phải mua vội”, điều này dẫn đến tình trạng thừa ế và khiến giá cả giảm sút, doanh nghiệp bị phá sản và người lao động bị thất nghiệp.
Lý thuyết về phúc lợi xã hội Wilfredo Frederico Pareto
Ông cho rằng, sự vận động là đặc điểm của hoạt động kinh tế, cần phải nghiên cứu hai loại vận động sau trong kinh tế:
Những vận động có thể là lợi cho tất cả mọi thành viên của xã hội hoặc có lợi cho một bộ phận trong số họ, mà không có lợi cho người khác
Những vận động chỉ có thể có lợi cho bộ thành viên này với điều kiện làm tổn hại đấn lợi ích của những bộ phận khác.
Theo Wilfredo Frederico Pareto, khi mọi sự thay đổi đều không làm cho phúc lợi của bất cứ ai tăng lên và cũng không làm cho phúc lợi của người khác giảm xuống, thì khi đó xã hội đạt được lợi ích lớn nhất. Do vậy, trong điều kiện phân phối thu nhập nhất định, khi nào sự thay đổi của sản xuất và trao đổi không dẫn đến tình trạng xấu đi của ai, thì phúc lợi xã hội mới tăng lên.
Đây là lý thuyết về “hiệu quả Pareto” dùng làm cơ sở cho các lý thuyết phúc lợi hiện đại và lý thuyết lựa chọn công cộng.
Trường phái Cambridge ( anh)
Lý thuyết giá cả:
Đây là lý thuyết nổi tiếng của Marshall, ông đã xây dựng lý thuyết giá cả này trên cơ sở tổng hợp các lý luận về chi phí sản xuất, về cung- cầu, về lợi ích biên tế.
Phủ nhận sự tồn tại của giá trị với tư cách là lao động trừu tượng kết tinh trong hang hóa của những người sản xuất hàng hóa
Marshall khẳng định rằng trong thực tế chỉ tồn tại các giá cả- đó là các tỷ lệ theo đó các hàng hóa và tiền tệ trao đổi với nhau.
Và Marshall khẳng định: “ khi cung và cầu cân đối, số lượng hàng hóa được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian có thể được gọi dưới cái tên số lượng cân đối và giá cả, mà số lượng đó được bán, có thể được gọi là giá cả cân đối” ( các nguyên lý kinh tế chính trị, tập V, chương III-6).
Theo Marshall, thời gian là yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu và giá cả. Ông đưa ra ba trường hợp:
1. Thời gian ngắn: Trạng thái kinh tế không thay đổi nên giá cả sẽ do ích lợi giới hạn, tức tâm lý của người mua quyết định.
2. Thời gian dài: Trạng thái kinh tế và các yếu tố sản xuất có sự thay đổi, vì vậy giá cả sẽ do ích lợi và chi phí sản xuất quyết định.
3. Thời hạn rất dài: Các yếu tố sản xuất thay đổi hoàn toàn và giá cả sẽ do chi phi sản xuất quyết định.
Từ sự lập luận này Marshall cho rằng giá cả sẽ không do một cơ sở duy nhất nào đó quyết định mà chịu sự tương tác của một loạt các nhân tố khác nhau
Lý thuyết phân phối: tiền lương, lợi tức, lợi nhuận.
Lý thuyết tiền công
Tiền công của người lao động là những tổn phí cần thiết để nuôi dưỡng, giúp đỡ người lao động và duy trì năng lực của họ.
Về lợi tức
Lợi tức là cái giá phải trả cho việc sử dụng tư bản.
Về lợi nhuận
Lợi nhuận là tiền thù lao thuần túy cho năng khiếu quản lý kinh doanh, sử dụng tư bản và năng lực tổ chức hoạt động công nghiệp
Thuyết phân phối của Alfrel Marshall đã phủ nhận lý thuyết giá trị thặng dư của Mác. Ông tiếp tục chứng minh trong chủ nghĩa tư bản các thành viên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đều nhận được thu nhập tương ứng với sự cống hiến của mình. Nghĩa là trong xã hội tư bản thực hiện phân phối công bằng, không bóc lột
Tính chất, vai trò và sức sống của học thuyết giá tri thặng dư
Tính chất
Tính khoa học
Tính thời sự
Vai trò
Cung cấp cơ sở lý luận kinh tế cho đường lối của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện cách mạng xã hội
Là hòn đá tảng trong tòan bộ học thuyết kinh tế của Mác
Cung cấp cơ sở lý luận cho các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản
Học thuyết giá trị thặng dư thúc đẩy các nhà lý luận tư sản và các nhà lý luận Mác xít bám sát thực tiễn để tìm ra một quan hệ sản xuất mới tốt đẹp hơn giữa người với người.
Sức sống của học thuyết giá trị thặng dư
Sức sống của học thuyết giá trị thặng dư có được là nhờ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, với thời đại
Những thách thức do thời đại đặt ra trước học thuyết giá trị thặng dư
Nền sản xuất hàng hóa TBCN vẫn tiếp tục phát triển từ thế kỷ XIX đến nay
Sự chuyển biến lịch sử từ thế kỷ XIX sang thế kỷ XX làm xuất hiện những vấn đề mới khiến cho một số nhà lý luận cho rằng học thuyết giá trị thặng dư không còn ý nghĩa
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm biến đổi cơ cấu giai cấp, cơ cấu xã hội
Bản thân CNTB đang có sự thay đổi dạng phương thức làm xuất hiện nhiều loại CNTB mới
CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀO XEM XÉT THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
Ý NGHĨA NGÀY NAY CỦA HỌC THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI NƯỚC TA
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Thực trạng phát triển kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Những tồn tại và yếu kém của kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Góp phần vào tăng trưởng kinh tế
Tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo
Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội nộp ngân sách nhà nước
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
THỰC TRẠNG PHÁT TRIểN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HiỆN NAY
Kinh tế tư bản tư nhân tăng về mặt số lượng
Phát triển kinh tế tư bản tư nhân theo ngành nghề tổ chức kinh doanh
Phát triển kinh tế tư bản tư nhân theo vùng, lãnh thổ
Những đặc điểm về vốn, lao động trong sản xuất kinh doanh
Những tồn tại và yếu kém của kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh hạn chế
Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực hạn chế
Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định
Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sự phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Khái niệm thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Vai trò của thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Dự báo về xu hướng phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta
NHỮNG TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI NHỨC NHỐI DO DUY TRÌ VẬN DỤNG QUAN HỆ KINH TẾ TƯ BẢN BÓC LỘT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
1 .Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất phát triển cao nhất hiện nay là ở các nước tư bản phát triển. Các nước này đang diễn ra cuộc khoa học công nghệ hiện đại.
Hầu hết các nước tư bản phát triển đã đạt tới trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật, nền kinh tế phát triển cao.
1. Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Kiến thúc thượng tầng: đời sống tinh thần xã hội xuất hiện nhiều thành tựu văn minh mới: tiêu chí về xã hội và giai cấp thay đổi.
Xu hướng đầu tư cho con người được đề cao.
Sự tồn tại trong quan niệm và trong thực tế về nhà nước phúc lợi chung.
1 .Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Đáng giá chung:
lịch sử: CNTB đã đưa loài người từ xã hội thần dân sang xã hội công dân.
Chủ nghĩa tư bản đưa con người đến đỉnh cao của trí tuệ và văn minh. Giúp con người hiểu rõ hơn về xã hội chủ nghĩa văn minh, lí tưởng của nhân loại. Xã hội lý tưởng đó sẽ ra đời từ xã hội tư bản với trình độ cao nhất và văn minh nhất.Tuy nhiên, mặt khác CNTB cũng đưa con người xuống vực thẳm của địa ngục.
1. Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
a. Tệ nạn xã hội:
XEM MỘT ĐOẠN PHIM VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM
Nguyên nhân do: quản lý địa bàn của chính quyền, cơ quan chức năng chưa tốt, chưa tạo môi trường để ngăn chăn, đẩy lùi nghiện ma tuý, mại dâm.
Vẫn thách thức xã hội, tiếp tục phát triển.: Xã hội tư bản là xã hội đặt sự ích kỷ thành triết lý cuộc sống, đặt lợi nhuận lên trên hết, làm xói mòn đạo đức xã hội và cuối cùng sẽ làm băng hoại xã hội. sống thực dụng, ích kỷ, mưu mô, dối trá chạy theo đồng tiền, phi đạo đức, sự tự do quá trớn của cá nhân trong xã hội tư bản làm nảy sinh các nhu cầu quái dị.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
a. Tệ nạn xã hội:
Trong quá trình toàn cầu hoá, chủ nghĩa tư bản
trên thế giới lại gây nên khoảng cách giàu nghèo
ngày càng lớn giữa các dân tộc
Công ty nước ngoài đầu tư: chiếm hữu các nguồn
tài nguyên, khai thác các nguồn nhân lực một
cáchbất công tối đa hoá lợi nhuận , bóc lột CN.
Khủng bố…
Tình trạng thất nghiệp trên toàn quốc:
tiếp tục gia tăng.
Về
kinh
tế:
Lạm phát: Là một trong bốn yếu tố
quan trọng nhất của mọi quốc gia.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Kinh tế
Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia.
Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư. Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Xã hội
Mâu thuẫn :Công dân không thể giải quyết các mâu thuẫn đối kháng. Nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn có xu hướng bảo vệ giai cấp tư sản, bóc lột các tầng lớp lao động.
Sức sản xuất vô hạn khả năng thanh toán có hạn: sự xuất hiện của thành phần kinh tế tư bản bóc lột các khu sản xuất không ngừng tăng lên, sản phẩm đưa ra thị trường nhiều. Trong khi đời sống của người dân khó khăn không đủ điều kiện để thanh toán.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Xã hội
Tội ác về chiến tranh và chạy đua vũ khí
Tình cảm giữa những con người trong một quốc gia dân tộc: bị rạn nứt, băng hoại về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc con người do chạy theo lợi nhuận bất chấp thủ đoạn không giữ được tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau... Cuối cùng sẽ tước đoạt hạnh phúc của con người.
Tội các gây ra sự nghèo khổ, lạc hậu của nhân dân.
Môi trường đang bị tàn phá nặng nề:
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Ô nhiễm sóng
Ô nhiễm phóng xạ
Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm đất
Xã hội
Ảnh hưởng: Đối với sức khỏe con người: Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b.Những vấn đề kinh tế - xã hội
Kết luận
Ngày nay cả thế giới đang hướng tới một nền văn minh mới- xã hội cộng sản một cách hiện thực hơn và thực tiễn hơn.
CNTB ngày nay còn đang phát triển và có khả năng tự điều chỉnh để phát triển nhưng những mâu thuẫn cơ bản vẫn chưa giải quyết.
Các Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: “đối với chúng ta, chủ nghĩa công sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa công sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện tại tạo ra”.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
CÁM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DỖI
GVHD: TS.BÙI THỊ XUYẾN
NHÓM 1 : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
TRẦN THỊ BÍCH PHƯƠNG
VÕ THỊ QUYÊN
TRẦN THỊ SEN
TRẦN THỊ VUÔNG
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA MÁC
Sự hình thành học thuyết giá trị thặng dư
Những nguyên lý bền vững trong học thuyết giá trị thặng dư
Hoàn cảnh ra đời
Những tiền đề tư tưởng của học thuyết giá trị thặng dư
Sự hình thành của học thuyết giá trị thặng dư qua những tác phẩm của Các Mác
Sự phát triển của học thuyết giá trị thặng dư
Tính chất vai trò và sức sống của học thuyết giá trị thặng dư
Những luận điểm cơ bản làm chổ dựa cho học thuyết giá trị thặng dư
Những phê phán đối với học thuyết giá trị thặng dư
LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA MÁC
Thực tiễn kinh tế
Thực tiễn chính trị xã hội
Tiền đề lý luận
Hoàn cảnh ra đời
Về thực tiễn kinh tế: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựa trên thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành
Về thực tiễn chính trị xã hội: Là thời kỳ có nhiều biến đổi về chính trị và xã hội đã và đang diễn ra (Cách mạng phản phong kiến của Pháp, Công xã Pari và phong trào công nhân Pháp, Phong trào hiến chương, Cuộc cách mạng tư sản 1848 mang tính toàn châu Âu)
Về tiền đề lý luận: Các Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ( W. Petty, A.Smith, D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp, Triết học cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc).
Những tiền đề tư tưởng của học thuyết giá trị thặng dư
Tiền đề xã hội- chính trị
Tiền đề kinh tế
Tiền đề tư tưởng
Đầu thế kỷ XIX, với sự thành công của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở nước Anh, cơ sở vật chất- kỷ thuật riêng có của CNTB đã xuất hiện giúp nó chiến thắng mọi phương thức sản xuất có trước và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bôc lộ đầy đủ nhất bản chất tư bản bóc lột lao động.
Gắn với sự phát triển nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh dựa trên nền đại công nghiệp cơ khí. Phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản ngày càng rộng lớn và cần một lý luận cách mạng soi đường.
Chủ nghĩa Mác có sự kế thừa sáng tạo ba trào lưu tư tưởng ở ba nước tư bản phát triển ở thế kỷ XIX đó là: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Sự hình thành của học thuyết giá trị thặng dư qua những tác phẩm của Các Mác
Những tác phẩm trong những năm 40 của thế kỷ XIX
Những tác phẩm trong những năm 50 của thế kỷ XIX
Những tác phẩm trong những năm 60 của thế kỷ XIX
Bản thảo kinh tế- triết học (năm 1844)
Gia đình thần thánh (năm 1845)
Hệ tư tưởng Đức (năm 1845- 1846)
Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (năm 1845)
Sự khốn cùng của Triết học (năm 1847)
Lao động làm thuê và tư bản (năm 1847)
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (năm 1848)
Bản thảo kinh tế (năm 1857- 1858)
Thuật ngữ “giá trị thặng dư” đươc trình bày đầu tiên trong qưyển vở thứ III của các bản thảo kinh tế năm 1857- 1858. Thoạt đầu về thực chất Mác đồng nhất giá trị thặng dư với lợi nhuận vì nó được xét so với toàn bộ tư bản ứng trước. Nhưng sau đó mấy trang Mác đã xét giá trị thặng dư so với tư bản khả biến nghĩa là giá trị thặng dư là lao động thặng dư không được trả công của công nhân.
Mác bắt đầu viết “ các học thuyết về giá trị thặng dư”. Bản thảo các học thuyết giá trị thặng dư là một bộ phận cấu thành của bản thảo 1861- 1863 và đã được Mác đặt tên là “ Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”. Bản thảo này được Mác viết với tư cách là phấn tiếp của tập một cuốn góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, ra đời năm 1859.
Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
Trong quá trình sản xuất tư bản phân giải thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Lao động không thể là hàng hóa, chỉ có sức lao động mới trở thành hàng hóa trong những điều kiện nhất định
Những luận điểm cơ bản làm chổ dựa cho học thuyết giá trị thặng dư
Sự phát triển của học thuyết giá trị thặng dư
Lý luận về lao động sản xuất và lao động không sản xuất trong xã hội TBCN
Lý luận về lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Lý luận về giá trị thị trường và giá cả thị trường
Lý luận về địa tô tư bản chủ nghĩa
Lý luận về tái sản xuất tư bản chủ nghĩa và khủng hoảng kinh tế
Những phê phán đối với học thuyết giá trị thặng dư
Trường phái giới hạn vienne (Áo)
Trường phái giới hạn Mỹ
Lý thuyết của Wilfredo Frederico Pareto (1848-1923)
Trường phái Lausene ( thụy sĩ)
Trường phái Cambridge ( anh)
Trường phái giới hạn vienne (Áo)
Lý thuyết lợi nhuận, lợi tức
Karl Manger cho rằng lợi tức là một khoản trả cho sự tham gia của tư bản vào việc tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm.
Theo Bohm Bwerk, lợi tức là số sai biệt giữa sự đánh giá chủ quan cao hơn đối với “của cải hiện tại” (của cải tiêu dùng) và sự đánh giá chủ quan thấp hơn đối với “của cải tương lai” ( tư liệu sản xuất), do đó lợi tức không phải là một hiện tựơng đặc thù của một chế độ xã hội nào mà là hệ quả tất yếu của các hoạt động kinh tế do yếu tố tâm lý chủ quan phát sinh. Con người lúc nào cũng có khuynh hướng chú trọng đến của cải hiện tại và coi nhẹ tương lai. Người có nhu cầu cần được thỏa mãn trong hiện tại sẽ chấp nhận hoàn trả một giá trị lớn hơn trong tương lai, đó chính là nguồn phát sinh của lợi tức.
Von Wierser, cho rằng sự phân phối lợi tức thu nhập không lệ thuộc vào một thề chế xã hội nào cả mà là kết quả của những định luật tư nhiên.
Theo Von Wierser, sản xuất chỉ là sự phối hợp giữa ba yếu tố, tự nhiên, tư bản, lao động
Trường phái giới hạn Mỹ
Đại diện là John.Bates. Clark (1847-1938)
Trong lý thuyết phân phối
Theo ông, khi tham gia vaò quá trình sản xuất với năng lực chịu trách nhiệm và năng suất giới hạn, các nhân tố sản xuất đã nhận được phần thu nhập tương ứng theo năng lực chịu trách nhiệm của mình.
(1847-1938)
Ví dụ: có 4 ngừoi công nhân, ngừơi công nhân thứ nhất tạo ra được một giá trị là 9 đôla, người thứ 2 được 7 đôla, người thứ 3 được 5 đôla, người thứ 4 được 3 đôla. Vậy tiền lương của mỗi công nhân không do năng suất lao động chung quy định mà do năng suất giới hạn của ngừoi công nhân cuối cùng quyết định, tức là bằng 3 đôla. Bằng cách này, không hề có bóc lột xảy ra, công nhân đã lĩnh đựơc cái mà họ sản xuất ra.
Nếu năng suất lao động giới hạn càng cao thì lương càng cao, nhưng tiền lương còn tùy thuộc vào số lượng công nhân, nếu cùng quy mô tư bản thì số công nhân càng tăng sẽ làm cho năng suất giới hạn càng giảm, Do vậy, cùng một tư bản, số công nhân càng tăng thì năng suất giới hạn càng giảm điều đó dẫn đến tiền lương cũng phải càng thấp. Cuộc đấu tranh chống thất nghiệp của công nhân đối với nhà tư bản là không có căn cứ kinh tế
Nhà tư bản nhận được lợi tức và lợi tức ngang bằng sản phẩm giới hạn của tư bản quyết định vì lao động và tư bản đều là nhân tố của sản xuất nên đều tham gia vào quá trình tạo ra giá trị; nhà tư bản sẽ nhận phần giá trị còn lại do 4 công nhân kết hợp lao động của họ với tư bản tạo ra.
Theo ví dụ trên, tổng giá trị do 4 công nhân tạo ra là 9+7+3+3=24. Nhưng công nhân chỉ nhận được lượng tiền lương tổng cộng là 3 4= 12 vì bị ảnh hưởng của năng suất giới hạn của “ người công nhân giới hạn”. Phần còn lại, tức 12 đô la là lợi nhuận của nhà tư bản, do năng suất giới hạn của tư bản quyết định.
Từ sự phân tích về “năng lực chịu trách nhiệm” của các yếu tố sản xuất, J. B.Clark rút ra kết luận : Trong xã hội tư bản không hề có bóc lột vì các nhân tố tham gia vào sản xuất đã nhận được phần thu nhập tương ứng. Học thuyết kinh tế này của các nhà kinh tế Mỹ đã chống lại học thuyết giá trị thặng dư của Mác và phụ họa cho kinh tế chính trị tầm thường
Trường phái Lausene ( thụy sĩ)
Lý thuyết giá cả
Trong lý thuyết về giá cả thị trường, Leon Walrras cho rằng trao đổi là một sự kiện xã hội, mang tính khách quan, vì vậy lý thuyết giá cả là trọng tâm của kinh tế học.
Toàn thể hoạt động kinh tế, theo Leon Walrras tựu chung chỉ có thể thực hiện trao đổi toàn diện dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Địa tô: Phần thu nhập mà chủ xí nghiệp phải đưa ra để đổi lấy sự tham gia của địa chủ.
+Lợi tức: Là phần đồi lấy phần đóng góp của tư bản tiền tệ.
+Lợi nhuận: Là phần đổi lấy công lao của các nhà kinh doanh.
+Tiền lương: Là phần đồi lấy sức lao động của công nhân.
Theo Leon Walrras tiết kiệm là hình thức trao đổi nhằm đem quyền sử dụng hiện tại để đổi lấy quyền hửơng thụ tương lai.
Sản xuất chính là thực hiện sự trao đổi toàn diện giữa các thành phần đã tham gia và đem lại sản phẩm cần thiết thõa mãn nhu cầu cho các bên tham gia.
Theo ông, trên thị trường tự do cạnh tranh, khi A và B hai bên trao đổi sản phẩm với nhau thì họ đều muốn trao đổi sản phẩm mình thừa – không cần lấy sản phẩm mình thiếu- cần. Như vậy cung của A là cầu của B. Đường cong cung là đường cong cầu, cho nên chỉ cần nghiên cứu đường cong cầu là có thể tìm ra điều kiện cân bằng của hai người tiêu dùng, đó là điều kiện mà:
+ hai bên đều đạt đựơc lợi ích tối đa sau khi trao đổi.
+ tỷ lệ giá cả sẽ bằng tỷ lệ ích lợi giới hạn của chúng
Nghiên cứu việc trao đổi giữa 2 sản phẩm, ông rút ra kết luận: “giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả 2 đều tỷ lệ nghịch”.
Ví dụ: 5kg gạo= 1kg thịt
Nếu Pt/Pg= 5/1: giá giữa T và G
Và Qt/ Qg=1/5: tỷ lệ trao đổi T và G
Thì ta có công thức: Pt = Qg
Pg Qt
Nếu gọi P là giá trị hữu dụng đó, D là số lượng càn dung thì giữa Pvà D sẽ có mối liên hệ hàm D = g (P); trong đó S là số lượng hàng hóa cần trao đổi trên thị trường ( lượng cung ) và nếu P giảm thì S giảm, còn nếu P tăng thì S tăng.
Leon Walrras kết luận: Đối với một loại hàng hóa thuần nhất và trong điều kiện cạnh tranh tự do bao giờ cũng chỉ một giá trị được ấn định bởi sự gặp gỡ giữa số lượng bên cung và số lượng bên cầu, giá trị duy nhất đó được gọi là giá trị trao đổi hay giá cả
Lý thuyết của Wilfredo Frederico Pareto (1848-1923)
Lý thuyết tư bản và lợi tức
Theo quan điểm của ông, tư bản gồm tư bản con người, tư bản bất động sản và tư bản động sản
Tư bản con người: chính là dân cư.
Tư bản bất động sản( ruộng đất): không tách rời tư bản động sản mà cạnh tranh với tư bản động sản, thông qua các sản phẩm mà chúng sản xuất ra.
Tư bản động sản: là tất cả các tư bản khác có thể thu được bằng tiết kiệm, chúng có thể cạnh tranh với nhau vì chúng di chuyển được một cách dễ dàng.
Pareto cho lợi tức là giá cả của tiết kiệm, nó phụ thuộc vào hai nhân tố:
+ Nguồn thu nhập.
+ Nhu cầu để dành, dự trữ..
Lý thuyết khủng hoảng
Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế là do tâm lý của con ngừời.
Khủng hoảng thiếu: Do con người sợ rằng giá cả bán hàng hóa tăng vọt nên đổ xô mua sắm tạo ra phản ứng dây chuyền về mặt tâm lý là “phải giữ trữ hàng” phòng xa, điều này dẫn đến tình trạng khan hiếm và thúc đẩy giá tăng cao.
Khủng hoảng thừa: Do con người tin rằng hàng hóa sẽ hạ giá nên không chịu tích cực mau sắm nữa, tạo ra phản ứng tâm lý dây chuyền “cần gì phải mua vội”, điều này dẫn đến tình trạng thừa ế và khiến giá cả giảm sút, doanh nghiệp bị phá sản và người lao động bị thất nghiệp.
Lý thuyết về phúc lợi xã hội Wilfredo Frederico Pareto
Ông cho rằng, sự vận động là đặc điểm của hoạt động kinh tế, cần phải nghiên cứu hai loại vận động sau trong kinh tế:
Những vận động có thể là lợi cho tất cả mọi thành viên của xã hội hoặc có lợi cho một bộ phận trong số họ, mà không có lợi cho người khác
Những vận động chỉ có thể có lợi cho bộ thành viên này với điều kiện làm tổn hại đấn lợi ích của những bộ phận khác.
Theo Wilfredo Frederico Pareto, khi mọi sự thay đổi đều không làm cho phúc lợi của bất cứ ai tăng lên và cũng không làm cho phúc lợi của người khác giảm xuống, thì khi đó xã hội đạt được lợi ích lớn nhất. Do vậy, trong điều kiện phân phối thu nhập nhất định, khi nào sự thay đổi của sản xuất và trao đổi không dẫn đến tình trạng xấu đi của ai, thì phúc lợi xã hội mới tăng lên.
Đây là lý thuyết về “hiệu quả Pareto” dùng làm cơ sở cho các lý thuyết phúc lợi hiện đại và lý thuyết lựa chọn công cộng.
Trường phái Cambridge ( anh)
Lý thuyết giá cả:
Đây là lý thuyết nổi tiếng của Marshall, ông đã xây dựng lý thuyết giá cả này trên cơ sở tổng hợp các lý luận về chi phí sản xuất, về cung- cầu, về lợi ích biên tế.
Phủ nhận sự tồn tại của giá trị với tư cách là lao động trừu tượng kết tinh trong hang hóa của những người sản xuất hàng hóa
Marshall khẳng định rằng trong thực tế chỉ tồn tại các giá cả- đó là các tỷ lệ theo đó các hàng hóa và tiền tệ trao đổi với nhau.
Và Marshall khẳng định: “ khi cung và cầu cân đối, số lượng hàng hóa được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian có thể được gọi dưới cái tên số lượng cân đối và giá cả, mà số lượng đó được bán, có thể được gọi là giá cả cân đối” ( các nguyên lý kinh tế chính trị, tập V, chương III-6).
Theo Marshall, thời gian là yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu và giá cả. Ông đưa ra ba trường hợp:
1. Thời gian ngắn: Trạng thái kinh tế không thay đổi nên giá cả sẽ do ích lợi giới hạn, tức tâm lý của người mua quyết định.
2. Thời gian dài: Trạng thái kinh tế và các yếu tố sản xuất có sự thay đổi, vì vậy giá cả sẽ do ích lợi và chi phí sản xuất quyết định.
3. Thời hạn rất dài: Các yếu tố sản xuất thay đổi hoàn toàn và giá cả sẽ do chi phi sản xuất quyết định.
Từ sự lập luận này Marshall cho rằng giá cả sẽ không do một cơ sở duy nhất nào đó quyết định mà chịu sự tương tác của một loạt các nhân tố khác nhau
Lý thuyết phân phối: tiền lương, lợi tức, lợi nhuận.
Lý thuyết tiền công
Tiền công của người lao động là những tổn phí cần thiết để nuôi dưỡng, giúp đỡ người lao động và duy trì năng lực của họ.
Về lợi tức
Lợi tức là cái giá phải trả cho việc sử dụng tư bản.
Về lợi nhuận
Lợi nhuận là tiền thù lao thuần túy cho năng khiếu quản lý kinh doanh, sử dụng tư bản và năng lực tổ chức hoạt động công nghiệp
Thuyết phân phối của Alfrel Marshall đã phủ nhận lý thuyết giá trị thặng dư của Mác. Ông tiếp tục chứng minh trong chủ nghĩa tư bản các thành viên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đều nhận được thu nhập tương ứng với sự cống hiến của mình. Nghĩa là trong xã hội tư bản thực hiện phân phối công bằng, không bóc lột
Tính chất, vai trò và sức sống của học thuyết giá tri thặng dư
Tính chất
Tính khoa học
Tính thời sự
Vai trò
Cung cấp cơ sở lý luận kinh tế cho đường lối của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện cách mạng xã hội
Là hòn đá tảng trong tòan bộ học thuyết kinh tế của Mác
Cung cấp cơ sở lý luận cho các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản
Học thuyết giá trị thặng dư thúc đẩy các nhà lý luận tư sản và các nhà lý luận Mác xít bám sát thực tiễn để tìm ra một quan hệ sản xuất mới tốt đẹp hơn giữa người với người.
Sức sống của học thuyết giá trị thặng dư
Sức sống của học thuyết giá trị thặng dư có được là nhờ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn, với thời đại
Những thách thức do thời đại đặt ra trước học thuyết giá trị thặng dư
Nền sản xuất hàng hóa TBCN vẫn tiếp tục phát triển từ thế kỷ XIX đến nay
Sự chuyển biến lịch sử từ thế kỷ XIX sang thế kỷ XX làm xuất hiện những vấn đề mới khiến cho một số nhà lý luận cho rằng học thuyết giá trị thặng dư không còn ý nghĩa
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm biến đổi cơ cấu giai cấp, cơ cấu xã hội
Bản thân CNTB đang có sự thay đổi dạng phương thức làm xuất hiện nhiều loại CNTB mới
CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀO XEM XÉT THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
Ý NGHĨA NGÀY NAY CỦA HỌC THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI NƯỚC TA
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Thực trạng phát triển kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Những tồn tại và yếu kém của kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Góp phần vào tăng trưởng kinh tế
Tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo
Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội nộp ngân sách nhà nước
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
THỰC TRẠNG PHÁT TRIểN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HiỆN NAY
Kinh tế tư bản tư nhân tăng về mặt số lượng
Phát triển kinh tế tư bản tư nhân theo ngành nghề tổ chức kinh doanh
Phát triển kinh tế tư bản tư nhân theo vùng, lãnh thổ
Những đặc điểm về vốn, lao động trong sản xuất kinh doanh
Những tồn tại và yếu kém của kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh hạn chế
Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực hạn chế
Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định
Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sự phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Khái niệm thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Vai trò của thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Dự báo về xu hướng phát triển của thành phần kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta
NHỮNG TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI NHỨC NHỐI DO DUY TRÌ VẬN DỤNG QUAN HỆ KINH TẾ TƯ BẢN BÓC LỘT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
1 .Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất phát triển cao nhất hiện nay là ở các nước tư bản phát triển. Các nước này đang diễn ra cuộc khoa học công nghệ hiện đại.
Hầu hết các nước tư bản phát triển đã đạt tới trình độ phát triển cao của khoa học và kỹ thuật, nền kinh tế phát triển cao.
1. Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Kiến thúc thượng tầng: đời sống tinh thần xã hội xuất hiện nhiều thành tựu văn minh mới: tiêu chí về xã hội và giai cấp thay đổi.
Xu hướng đầu tư cho con người được đề cao.
Sự tồn tại trong quan niệm và trong thực tế về nhà nước phúc lợi chung.
1 .Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
Đáng giá chung:
lịch sử: CNTB đã đưa loài người từ xã hội thần dân sang xã hội công dân.
Chủ nghĩa tư bản đưa con người đến đỉnh cao của trí tuệ và văn minh. Giúp con người hiểu rõ hơn về xã hội chủ nghĩa văn minh, lí tưởng của nhân loại. Xã hội lý tưởng đó sẽ ra đời từ xã hội tư bản với trình độ cao nhất và văn minh nhất.Tuy nhiên, mặt khác CNTB cũng đưa con người xuống vực thẳm của địa ngục.
1. Tác động những tích cực của tư bản bóc lột.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
a. Tệ nạn xã hội:
XEM MỘT ĐOẠN PHIM VỀ BẠO HÀNH TRẺ EM
Nguyên nhân do: quản lý địa bàn của chính quyền, cơ quan chức năng chưa tốt, chưa tạo môi trường để ngăn chăn, đẩy lùi nghiện ma tuý, mại dâm.
Vẫn thách thức xã hội, tiếp tục phát triển.: Xã hội tư bản là xã hội đặt sự ích kỷ thành triết lý cuộc sống, đặt lợi nhuận lên trên hết, làm xói mòn đạo đức xã hội và cuối cùng sẽ làm băng hoại xã hội. sống thực dụng, ích kỷ, mưu mô, dối trá chạy theo đồng tiền, phi đạo đức, sự tự do quá trớn của cá nhân trong xã hội tư bản làm nảy sinh các nhu cầu quái dị.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
a. Tệ nạn xã hội:
Trong quá trình toàn cầu hoá, chủ nghĩa tư bản
trên thế giới lại gây nên khoảng cách giàu nghèo
ngày càng lớn giữa các dân tộc
Công ty nước ngoài đầu tư: chiếm hữu các nguồn
tài nguyên, khai thác các nguồn nhân lực một
cáchbất công tối đa hoá lợi nhuận , bóc lột CN.
Khủng bố…
Tình trạng thất nghiệp trên toàn quốc:
tiếp tục gia tăng.
Về
kinh
tế:
Lạm phát: Là một trong bốn yếu tố
quan trọng nhất của mọi quốc gia.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Kinh tế
Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia.
Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư. Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Xã hội
Mâu thuẫn :Công dân không thể giải quyết các mâu thuẫn đối kháng. Nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn có xu hướng bảo vệ giai cấp tư sản, bóc lột các tầng lớp lao động.
Sức sản xuất vô hạn khả năng thanh toán có hạn: sự xuất hiện của thành phần kinh tế tư bản bóc lột các khu sản xuất không ngừng tăng lên, sản phẩm đưa ra thị trường nhiều. Trong khi đời sống của người dân khó khăn không đủ điều kiện để thanh toán.
2 . Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Xã hội
Tội ác về chiến tranh và chạy đua vũ khí
Tình cảm giữa những con người trong một quốc gia dân tộc: bị rạn nứt, băng hoại về truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc con người do chạy theo lợi nhuận bất chấp thủ đoạn không giữ được tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau... Cuối cùng sẽ tước đoạt hạnh phúc của con người.
Tội các gây ra sự nghèo khổ, lạc hậu của nhân dân.
Môi trường đang bị tàn phá nặng nề:
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
Ô nhiễm sóng
Ô nhiễm phóng xạ
Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm đất
Xã hội
Ảnh hưởng: Đối với sức khỏe con người: Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b.Những vấn đề kinh tế - xã hội
Kết luận
Ngày nay cả thế giới đang hướng tới một nền văn minh mới- xã hội cộng sản một cách hiện thực hơn và thực tiễn hơn.
CNTB ngày nay còn đang phát triển và có khả năng tự điều chỉnh để phát triển nhưng những mâu thuẫn cơ bản vẫn chưa giải quyết.
Các Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: “đối với chúng ta, chủ nghĩa công sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa công sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện tại tạo ra”.
2. Những hậu quả do chủ nghĩa tư bản gây ra đối
b. Những vấn đề kinh tế - xã hội
CÁM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DỖI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)