GDCD 11
Chia sẻ bởi Nguyên Khang |
Ngày 26/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: GDCD 11 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1
Tiết 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
Về kiến thức
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
Về thái độ
- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
2. Phương tiện
- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ (sơ đồ mối liên hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất, sơ đồ hợp thành từng yếu tố sản xuất, sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế), biểu bảng,…
III. Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt của từng cá nhân.
IV. Trọng tâm
- Làm rõ vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi của học sinh (5 phút).
2. Giới thiệu bài mới (3 phút)
- Giới thiệu cấu trúc nội dung chương trình Giáo dục công dân lớp 11, gồm 37 tiết:
+ Phần thứ nhất: Công dân với kinh tế (13 tiết, từ bài 1 đến bài 7).
+ Phần thứ hai: Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội (14 tiết, từ bài 8 đến bài 15).
+ Còn lại là các tiết như: kiểm tra viết 1 tiết (2 tiết), thực hành, ngoại khóa (2 tiết), ôn tập thi học kỳ (4 tiết) và kiểm tra học kỳ (2 tiết).
- Giới thiệu bài 1: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, thanh niên học sinh- sức trẻ của dân tộc- có vai trò như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước? Đó là nội dung bài học của chúng ta hôm nay, bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết).
3. Dạy bài mới (30 phút)
Tiết 1
Họat động của giáo viên học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Tìm hiểu về sản xuất của cải vật chất.
- Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
- Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau:
- Em hiểu thế nào là của cải vật chất? Cho ví dụ về những của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp.
- Thế nào là sản xuất của
Tiết 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
Về kiến thức
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kỹ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
Về thái độ
- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Tài liệu và phương tiện
1. Tài liệu
- Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11.
- Tài liệu tham khảo khác:
+ Hồ Thanh Diện: Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân 11, NXB. Hà Nội, 2007.
+ Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.
2. Phương tiện
- Máy vi tính, đèn chiếu (projector).
- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ (sơ đồ mối liên hệ giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất, sơ đồ hợp thành từng yếu tố sản xuất, sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế), biểu bảng,…
III. Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ năng diễn đạt của từng cá nhân.
IV. Trọng tâm
- Làm rõ vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
- Các yếu tố của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, trong đó sức lao động là yếu tố quan trọng và quyết định nhất.
- Nội dung khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi của học sinh (5 phút).
2. Giới thiệu bài mới (3 phút)
- Giới thiệu cấu trúc nội dung chương trình Giáo dục công dân lớp 11, gồm 37 tiết:
+ Phần thứ nhất: Công dân với kinh tế (13 tiết, từ bài 1 đến bài 7).
+ Phần thứ hai: Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội (14 tiết, từ bài 8 đến bài 15).
+ Còn lại là các tiết như: kiểm tra viết 1 tiết (2 tiết), thực hành, ngoại khóa (2 tiết), ôn tập thi học kỳ (4 tiết) và kiểm tra học kỳ (2 tiết).
- Giới thiệu bài 1: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Ngày nay, dân tộc ta đang đứng trước thách thức của cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, thanh niên học sinh- sức trẻ của dân tộc- có vai trò như thế nào và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước? Đó là nội dung bài học của chúng ta hôm nay, bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết).
3. Dạy bài mới (30 phút)
Tiết 1
Họat động của giáo viên học sinh
Nội dung chính của bài học
HĐ1: Tìm hiểu về sản xuất của cải vật chất.
- Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
- Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau:
- Em hiểu thế nào là của cải vật chất? Cho ví dụ về những của cải vật chất trong thực tế mà em thường gặp.
- Thế nào là sản xuất của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Khang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)