Gdcd 10
Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Sơn |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: gdcd 10 thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
IThế nào là nhận thức
Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng nhận thức la sự hồi tưởng lại can linh hồn
Chủ nghiã duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác can con người
Chủ nghĩa duy vật trước Mac-Leenin cho rằng nhận thức là sự phản ảnh trực quan đơn giản máy móc thụ động về sự vật hiện tượng ( thiếu cơ sở thực tiễn trong lí luận )
Chủ nghĩa duy vật nhận thức chia làm 2 giai đoạn
a Nhận thức tình cảm : lài giai đoạn nhận thức được tạo ra nên do sự tiếp xúc trực tiếp can các cơ quan giác quan với các sự vật hiện tượng đem lại cho con người hiểu biết về dặc điểm bên ngoài can chúng
b Nhận thức lí tính : là giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa tên các tài liệ do nhận thức cảm tính đem lại nhờ các thao tác tư duy như phân tích so sánh tổng hợp khái quát hóa ,… tìm ra bản chất quy luật can sự vật hiện tượng
c Nhận thức : là quá trình phản ánh sự vật can thế giới khách quan và book óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng
II Thực tiễn là gì
a Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ nhuengx hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội can con người nhằm cải tạo tự nhiên trong xã hội
b Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Có 3 hình thức can hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản xuất thực tiễn
Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động thực nghiệm
Trong 3 hoạt động kể trên hoạt động sản xuát là quan trọng nhất vì nó là tiền đề và cơ sở của các hoạt động khác
3 Vai trò can thực tiễn đối với nhận thức
Cơ sở động lực mục đích chân lí
a Thực tiễn là cơ sở của nhân thức
Nhận thức ngay từ đầu xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn qui định chính yêu cầu can thực tiễn đã buộc con người phải nhận thức thế giới thực tiễn đã đem lại những tài liệu dữ liệu cho nhận thức
Không phải thực tiễn thì không có nhận thức
b Thực tiễn là động lực can nhận thức
Vì thực tiễn luôn luôn vận động luôn luôn đặt ra nhưng yêu cầu cho nhận thức
c Thực tiễn là mục đích can nhận thức
- Tri thức thu nhận được trong quá trình nhận thức phải 1uay trở về phục vụ thực tiễn đó cũng là phụ nhu cầu nhận thức cua con người
d Thực tiễn là tiêu chuẩn cuảchân lí
- Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm con người sẽ xác định được tri thức là đúng hay sai lafchaan lí hay sai lầm thực tiễn sẽ nghiêm khắc chứng minh chân lí và bác bỏ sai lầm từ đó nhận thức của con người ngày càng đầy đủ hơn càng tiến gần đến bản chất can sự vật nhiều hơn
IThế nào là nhận thức
Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng nhận thức la sự hồi tưởng lại can linh hồn
Chủ nghiã duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác can con người
Chủ nghĩa duy vật trước Mac-Leenin cho rằng nhận thức là sự phản ảnh trực quan đơn giản máy móc thụ động về sự vật hiện tượng ( thiếu cơ sở thực tiễn trong lí luận )
Chủ nghĩa duy vật nhận thức chia làm 2 giai đoạn
a Nhận thức tình cảm : lài giai đoạn nhận thức được tạo ra nên do sự tiếp xúc trực tiếp can các cơ quan giác quan với các sự vật hiện tượng đem lại cho con người hiểu biết về dặc điểm bên ngoài can chúng
b Nhận thức lí tính : là giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa tên các tài liệ do nhận thức cảm tính đem lại nhờ các thao tác tư duy như phân tích so sánh tổng hợp khái quát hóa ,… tìm ra bản chất quy luật can sự vật hiện tượng
c Nhận thức : là quá trình phản ánh sự vật can thế giới khách quan và book óc con người để tạo nên những hiểu biết về chúng
II Thực tiễn là gì
a Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ nhuengx hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội can con người nhằm cải tạo tự nhiên trong xã hội
b Các hình thức của hoạt động thực tiễn
Có 3 hình thức can hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản xuất thực tiễn
Hoạt động chính trị xã hội
Hoạt động thực nghiệm
Trong 3 hoạt động kể trên hoạt động sản xuát là quan trọng nhất vì nó là tiền đề và cơ sở của các hoạt động khác
3 Vai trò can thực tiễn đối với nhận thức
Cơ sở động lực mục đích chân lí
a Thực tiễn là cơ sở của nhân thức
Nhận thức ngay từ đầu xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn qui định chính yêu cầu can thực tiễn đã buộc con người phải nhận thức thế giới thực tiễn đã đem lại những tài liệu dữ liệu cho nhận thức
Không phải thực tiễn thì không có nhận thức
b Thực tiễn là động lực can nhận thức
Vì thực tiễn luôn luôn vận động luôn luôn đặt ra nhưng yêu cầu cho nhận thức
c Thực tiễn là mục đích can nhận thức
- Tri thức thu nhận được trong quá trình nhận thức phải 1uay trở về phục vụ thực tiễn đó cũng là phụ nhu cầu nhận thức cua con người
d Thực tiễn là tiêu chuẩn cuảchân lí
- Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm con người sẽ xác định được tri thức là đúng hay sai lafchaan lí hay sai lầm thực tiễn sẽ nghiêm khắc chứng minh chân lí và bác bỏ sai lầm từ đó nhận thức của con người ngày càng đầy đủ hơn càng tiến gần đến bản chất can sự vật nhiều hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)