GD ứng phó với BĐKH

Chia sẻ bởi La Lb Ls | Ngày 19/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: GD ứng phó với BĐKH thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
GIÁO DỤC ỨNG PH Ó VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Quan sát các hình ảnh sau, cho biết đó là các hiện tượng gì?
Hạn hán
Lũ lụt
Mưa đá
Băng ở hai cực tan
Diện tích băng ở đảo Grơnlen vào năm 1992 và năm 2002
Hiệu ứng nhà kính
?Nguyên nhân nào đã làm cho các hiện tượng trên tăng nhanh về tần xuất và cường độ?
Các hiện tượng trên thường xuyên xảy ra chính là do hiện tượng biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) là biến đổi của khí hậu được quy định trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và sự thay đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kì có thể so sánh được.
1. KHÁI NIỆM
? Quan sát các hình ảnh sau, hãy rút ra các biểu hiện của BĐKH?
0c
2. BIỂU HIỆN
Mực nước biển tại trạm Vũng Tàu –Việt Nam
Biểu đồ thay đổi khí CO2 (2002 – 2013)
Biểu đồ thay đổi khí Metan (2002 – 2013)
Xuất hiện cùng lúc 3 cơn bão trên một vùng biển
Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái đất nóng lên

Mực nước biển dâng cao

Sự thay đổi của thành phần khí quyển

- Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng các thiên tai
3. BIỂU HIỆN
a. Do những quá trình tự nhiên
3. NGUYÊN NHÂN
a. Do những quá trình tự nhiên
Nguồn bức xạ Mặt trời thay đổi
Khói bụi do hoạt động của núi lửa phun trào.
Biến động các thành phần vật chất trong khí quyển
=> các yếu tố tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH 
NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
a. Do những quá trình tự nhiên
b. Do ảnh hưởng hoạt động của con người
?Quan sát các hình ảnh sau, hãy cho biết đây là các hoạt động gì của con người?
3. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khai thác dầu và đốt khí đồng hành
Hoạt động giao thông
Sản xuất công nghiệp
Phá rừng
Phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Rác thải
Đốt rác thải
Rác thải
Đốt rác thải
a. Do những quá trình tự nhiên
b. Do ảnh hưởng hoạt động của con người
- Tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… (46%).
- Phá rừng đóng góp khoảng 18%.
- Sản xuất nông nghiệp khoảng 9%
Các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%.
Các hoạt động khác (3%).
=> Các hoạt động của con người góp phần lớn vào sự BĐKH 
3. NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
4. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
a. Những tác động của BĐKH trên thế giới
* Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu
- Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
-Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
-Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC. Nhiệt độ trung bình năm phổ biến từ 14-26ºC.
Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô.
Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bãoBĐ tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất. (Slide 17: Bão Linda- 1997)
b. Những tác động của BĐKH ở Việt Nam
- Nước biển dâng và tác động đến tài nguyên đất
+ Nước biển dâng 25 cm, diện tích bị ngập là 6230 km², chiếm 1,9% diện tích cả nước
+ Nước biển dâng 1m, diện tích ngập 67% diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long, 11,2% ở Đồng bằng sông Hồng
- Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
+ Nguồn cung cấp nước
+ Chất lượng nước
* Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Tác động của BĐKH đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội
- Tác động của BĐKH đến nông nghiệp
- Tác động của BĐKH đến lâm nghiệp
- Tác động của BĐKH đến lĩnh vực thủy sản
- Tác động của BĐKH đến một số ngành công nghiệp
- Tác động của BĐKH đến ngành giao thông vận tải
- Tác động của BĐKH đến cuộc sống và sức khỏe cộng đồng
- Tác động của BĐKH đến lĩnh vực du lịch
5. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
a. Giảm nhẹ BĐKH
- Các chính sách giảm khí nhà kính
- Tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
- Nghiên cứu, triển khai và tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng sạch (Sản xuất điện gió )
- Bảo vệ tăng cường các bể chứa và bể hấp thụ khí nhà kính (Trồng và bảo vệ rừng)
Định hướng phát triển nông nghiệp và tăng cường các phương thức canh tác bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Giảm phát thải khí nhà kính thông qua thu hồi khí CH4 trong sản xuất và vận tải năng lượng
- Biện pháp giáo dục trong giảm nhẹ BĐKH
b. Thích ứng với BĐKH
Đối với tài nguyên nước
Đối với nông nghiệp
Đối với lâm nghiệp
Đối với thủy sản
Đối với năng lượng và giao thông
Đối với y tế và sức khỏe cộng đồng
NHỮNG ĐIỀU CẦN GHI NHỚ
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu, thường được xác định bằng sự khác biệt tương đối rõ rệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số khí hậu hay đặc trưng thống kê.
Biểu hiện rõ nét nhất của biến đổi khí hậu là: nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên; mực nước biển dâng cao; sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển; sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của các thiên tai.
Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu có thể do các quá trình tự nhiên, nhưng chủ yếu do ảnh hưởng hoạt động của con người.
Tác động chính của biến đổi khí hậu là biến đổi các hệ tự nhiên và hệ sinh thái; tác động tới các lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội và đời sống của con người.
Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu chủ yếu là giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ứng phó với BĐKH tại vùng TDMN Bắc bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Lb Ls
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)