GD TH

Chia sẻ bởi Tiêu Trọng Tú | Ngày 27/04/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: GD TH thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHÔNG CHÍNH QUY
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG
NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

PHẦN 1. TIẾNG VIỆT
Chương 1: Dẫn luận ngôn ngữ học
1.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1.1.1. Ngôn ngữ không phải là hiện một tượng tự nhiên
1.1.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
1.1.3. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.2. Chức năng của ngôn ngữ
1.2.1. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ
1.2.2. Chức năng tư duy của ngôn ngữ
1.3. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
1.3.1. Tín hiệu và tín hiệu ngôn ngữ
1.3.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Chương 2: Ngữ âm tiếng Việt
2.1. Các đơn vị ngữ âm
2.1.1. Những đơn vị đoạn tính
2.1.2. Những đơn vị siêu đoạn tính
2.2. Cấu tạo và đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
2.2.1. Cấu tạo của âm tiết tiếng Việt
2.2.2. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt
2.3. Hệ thống âm vị trong âm tiết tiếng Việt
2.3.1. Âm đầu
2.3.2. Âm đệm
2.3.3. Âm chính
2.3.4. Âm cuối
2.3.5. Thanh điệu
Chương 3: Từ vựng tiếng Việt
3.1. Từ và các cấu tạo của từ tiếng Việt
3.1.1. Đặc điểm của từ tiếng Việt
3.1.2. Đơn vị cấu tạo từ
3.1.3. Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt
3.2. Nghĩa của từ tiếng Việt
3.2.1. Các thành phần nghĩa trong từ
3.2.2. Phân loại các nghĩa trong từ nhiều nghĩa
3.2.3. Trường nghĩa
3.3. Phân loại từ tiếng Việt
3.3.1. Phân loại các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo
3.3.2. Phân loại từ tiếng Việt xét theo nguồn gốc
3.3.3. Phân loại từ tiếng Việt xét theo phạm vi sử dụng
3.3.4. Phân loại từ tiếng Việt xét theo ý nghĩa
Chương 4: Ngữ pháp tiếng Việt
4.1. Từ loại tiếng Việt
4.1.1. Tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt
4.1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt
4.1.3. Sự chuyển loại của từ tiếng Việt
4.2. Cụm từ tiếng Việt
4.2.1. Phân loại cụm từ
4.2.2. Cấu tạo của cụm từ chính phụ tiếng Việt
4.2.3. Các loại cụm từ chính phụ chủ yếu
4.3. Câu tiếng Việt
4.3.1. Các thành phần của câu tiếng Việt
4.3.2. Phân loại câu tiếng Việt
4.3.3. Hệ thống dấu câu tiếng Việt

PHẦN II : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Chương 1: Những vấn đề chung về phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
1.1. Mối quan hệ giữa các yếu tố trong quá trình dạy học TV ở tiểu học
- Hiểu biết về các yếu tố: mục đích dạy học, nội dung dạy học (chương trình, sách giáo khoa), hoạt động dạy, hoạt động học.
- Phân tích được mối quan hệ của các yếu tố trong quá trình.
1.2. Các đặc điểm đặc thù trong PPDH TV ở tiểu học
- Hiểu 5 đặc điểm đặc thù: (giáo trình)
- Vận dụng 5 đặc điểm đặc thù để giải quyết giải pháp sư phạm trong dạy học TV ở tiểu học.
1.3. Mục tiêu môn học TV ở tiểu học
- Hiểu các mục tiêu.
- Vận dụng để xác định mục tiêu của từng phân môn.
1.4. Chương trình, sách giáo khoa TV ở tiểu học
- Nắm vững những định hướng biên soạn chương trình TV tiểu học mới
- Phân tích việc thể hiện các định hướng biên soạn chương trình trong bộ sách giáo khoa mới: tính giao tiếp, tính tích hợp, tính tích cực.
1.5. Các nguyên tắc đặc trưng trong dạy học TV ở tiểu học
- Vận dụng các nguyên tắc trong việc biên soạn chương trình, SGK.
- Vận dụng các nguyên tắc trong việc tổ chức dạy học: chọn lựa phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tiêu Trọng Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)