GD TC: STGT HD sơ cấp cứu ban đầu- CT chữ thập đỏ
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: GD TC: STGT HD sơ cấp cứu ban đầu- CT chữ thập đỏ thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Sơ cấp cứu ban đầu
và Năm kỹ thuật cấp cứu
Sơ cấp cứu ban đầu và
Năm kỹ thuật cấp cứu
I- Đặt vấn đề
1. Khái niệm
2. ý nghĩa & tầm quan trọng
II- Các bước khi tiến hành sơ cấp cứu
III- Khi có nhiều người bị nạn
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu
V- Một số cấp cứu nội khoa
1- Khái niệm về bệnh tật
2- Cấp cứu say nắng, say nóng
3- Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung
I- Đặt vấn đề
1. Khái niệm: Sơ cấp cứu là những động tác trợ giúp hoặc cứu chữa đầu tiên đối với nạn nhân trước khi chuyển đến các cơ sở điều trị.
Ho?c: L hnh d?ng can thi?p, tr? giỳp v cham súc ban d?u d?i v?i ngu?i b? n?n ngay t?i hi?n tru?ng tru?c khi cú s? h? tr? c?a nhõn viờn y t?.
2. ý nghĩa & tầm quan trọng
Cấp cứu ban đầu là một khâu quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Bao gồm các biện pháp cấp cứu được sử dụng tại chỗ khi có một bệnh nặng đột ngột hoặc do tai nạn... Nhằm duy trì sự sống, tránh cho nạn nhân không bị nặng thêm & tạo điều kiện sớm bình phục cho họ.
ý nghĩa & tầm quan trọng
Làm tốt cấp cứu ban đầu sẽ góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong do tai nạn, ngộ độc, các bệnh nặng đột ngột... Đồng thời giảm bớt được chi phí về y tế.
II- Các bước khi tiến hành sơ cấp cứu: G?m 5 bu?c:
1. Nhanh chóng quan sát, xem xét hiện trường & thu thập thông tin (tìm hiểu quá trình gây tai nạn).
2. Loại bỏ nguyên nhân/tác nhân gây tai nạn & vận chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nới lỏng quần áo.
3. Thăm khám tổng quát: Chẩn đoán sơ bộ & suy nghĩ cách xử trí.
4. Tiến hành sơ cấp cứu:
- Khai thông đường hô hấp trên.
- Kiểm tra chức năng sống (ý thức, tuần hoàn, hô hấp...).
- Tiến hành xử trí đúng đắn (áp dụng các biện pháp hồi sinh & kỹ thuật sơ cấp cứu).
5. Vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế (chuyển ngay không trì hoãn những nạn nhân nặng sau khi được sơ cấp cứu ổn định).
Lưu ý:
+ Tìm lối vào an toàn.
+ Hành động nhanh, bình tĩnh & có phương pháp. Ưu tiên chăm sóc các nạn nhân nặng & luôn nhớ trấn an nạn nhân.
+ Bảo đảm an toàn cho nạn nhân & bản thân.
+ Tìm khả năng nhiễm độc.
+ Kịp thời kêu gọi sự hỗ trợ của người khác.
* Xử trí cụ thể theo trình tự như sau:
1) Duy trì sự sống bằng các biện pháp.
- Khai thông đường dẫn khí.
- Hà hơi thổi ngạt.
- ép tim ngoài lồng ngực.
- Cầm máu, chống sốc.
2) Ngăn ngừa tình trạng nặng thêm:
- Băng bó vết thương.
- Bất động/ cố định xương gẫy.
- Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp.
3) Giúp cho bình phục sớm:
- Trấn an, chăm sóc nạn nhân.
- Tìm cách làm giảm đau đớn.
- Hạn chế việc xê dịch nạn nhân.
- Chống nóng hoặc ủ ấm.
4) Vận chuyển an toàn:
- Cấp cứu viên sẽ quyết định đưa nạn nhân về nhà, nơi trú ẩn hoặc đến cơ sở ytế, kèm theo một báo cáo ngắn gọn.
- Tìm cách thông báo nhanh chóng cho gia đình hoặc cơ quan nạn nhân biết.
Tuân thủ theo các bước khi tiến hành sơ cứu như trên, nhưng cần chú ý một số điểm sau đây:
1) Tổ chức tìm kiếm những người bị nạn:
- Không bỏ sót một nạn nhân nào trong phạm vi hiện trường nơi xảy ra tai nạn.
- Phải huy động nhiều người để tìm kiếm nhanh chóng nhất & không để bỏ sót một ai.
- Trong khi tìm kiếm người bị nạn, nếu tình trạng nguy hiểm, đe doạ tính mạng nạn nhân thì phải sơ cấp cứu ngay tại chỗ như: Cấp cứu ngạt thở, cầm máu động mạch, cố định gẫy xương đùi, cứu người đang bị vùi lấp...
III- Khi có nhiều người bị nạn:
III- Khi có nhiều người bị nạn:
2) Phân loại nạn nhân:
* Mục đích: Phân loại nạn nhân nhằm đưa ra hướng xử trí kịp thời, phù hợp và hiệu quả; cụ thể là:
- Nạn nhân nào bị nặng thì cứu chữa trước.
- Nạn nhân nào bị nhẹ sẽ săn sóc sau.
- Nạn nhân nào bị quá nặng không còn hy vọng cứu chữa sẽ giải quyết sau cùng.
* Phân loại: Gồm 4 nhóm:
Nhóm 1: Nạn nhân nặng cần được sơ cấp cứu trước & ưu tiên vận chuyển đến cơ sở y tế:
+ Nạn nhân ngừng tim
+ Nạn nhân tắc đường thở & ngạt thở.
+ Nạn nhân đứt các mạch máu lớn.
+ Nạn nhân vết thương sọ não.
+ Nạn nhân vết thương thấu bụng.
+ Nạn nhân gẫy xương đùi.
+ Nạn nhân vùi lấp...
III- Khi có nhiều người bị nạn:
- Nhóm 2: Các nạn nhân trung bình & nhẹ, có thể chờ sơ cứu & vận chuyển sau:
+ Nạn nhân gẫy xương các loại, ít có dập nát da thịt.
+ Nạn nhân bỏng nhẹ.
+ Nạn nhân các loại vết thương phần mềm...
- Nhóm 3: Các nạn nhân quá nặng & hấp hối:
Chuyển vào nơi yên tĩnh, cử người trông nom, trợ giúp tâm lý, an ủi họ... sẽ sơ cứu sau cùng (Không nên vận chuyển các nạn nhân này vì sẽ làm cho họ mau chết hơn).
- Nhóm 4: Những nạn nhân đã chết:
Tập trung ở một nơi để làm thủ tục chôn cất.
3) Sơ cấp cứu tại chỗ: áp dụng các kỹ thuật:
- Băng bó.
- Cầm máu.
- Cố định xương gẫy.
- Hô hấp nhân tạo.
4) Vận chuyển & khiêng cáng nạn nhân an toàn (Chỉ vận chuyển sau khi đã được sơ cứu).
* Chú ý:
- Nạn nhân không còn thở, ngừng tim chưa phải là đã chết, vẫn cần được cứu chữa.
- Không được coi là một người đã chết khi chưa được xác nhận các dấu hiệu sau đây:
+ Không còn mạch.
+ Đã ngừng thở.
+ Đồng tử giãn, không phản xạ với ánh sáng, nhãn cầu mềm.
+ Các mảng tím tử thi xuất hiện.
+ Hiện tượng cứng đờ của xác chết.
+ Nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35 0c.
- Thời gian cấp cứu trung bình từ 30ph đến 120ph .
IV- N¨m kü thuËt cÊp cøu:
1. Băng bó:
- Mục đích:
+ Bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm thêm.
+ Cầm máu tại chỗ.
+ Hạn chế các biến chứng xấu trong quá trình vận chuyển.
- Nguyên tắc băng:
+ Băng kín không bỏ sót.
+ Băng chặt vừa phải.
+ Không làm ô nhiễm thêm vết thương trong khi băng.
+ Băng nhanh, băng sớm, chuyển đến cơ sở điều trị.
- Các loại băng:
+ Băng cuộn, băng dính, băng 4 dải, băng tam giác, băng cá nhân.v.v
- Các kiểu băng:
+ Băng vòng soắn.
+ Băng số 8.
+ Băng lật.
+ Băng DeSol.v.v
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
2. Cầm máu:
- Mục đích: Làm ngừng sự chảy máu, đề phòng choáng.
- Nguyên tắc:
+ Nhanh chóng, khẩn trương (nhất là máu phụt thành tia).
+ Đúng chỉ định theo yêu cầu vết thương, biện pháp cầm máu theo tính chất chảy máu. Không làm bừa, làm ẩu nhất là Garô.
- Biện pháp cầm máu tạm thời:
+ Băng ép: Chỉ định đối với vết thương phần mềm, chảy máu mao mạch.
+ Băng nút: Chỉ định đối với vết thương mạch máu ở sâu.
Cách làm: Nhét gạc đủ ép rồi băng lại.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
+ Gấp chi tối đa, ấn động mạch.
+ Băng chèn: Chỉ định đối với vết thương mạch máu.
Cách làm: Đặt con chèn phía trên đường đi mạch máu rồi băng lại.
* Đối với Garô:
- Chỉ định Garô:
+ Chi thể cắt đoạn hoặc dập nát không khả năng hồi phục (không cần nới garô).
+ Đứt động mạch lớn, mọi biện pháp không cầm được máu.
- Nguyên tắc:
+ Garô đặt trên vết thương 3cm, để lộ ra ngoài.
+ Ưu tiên vận chuyển số I. Trên đường 1h nới garô/1 lần, không để quá 6h.
+ Chấp hành triệt để những quy định về garô: Ký hiệu đỏ cài trên túi áo trái, có thương phiếu ghi rõ tình trạng lần nới garô gần nhất...
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
3. Cố định xương gẫy:
- Mục đích: Giúp cho xương gẫy không bị di lệch & chống choáng.
- Nguyên tắc:
+ Nẹp phải cố định cả khớp trên & khớp dưới ổ gẫy & phải đủ độ cứng.
+ Không co kéo, nắn chỉnh. Nếu có vết thương thì phải băng bó trước khi cố định.
+ Phải có đệm lót đầu nẹp & chỗ gồ ghề của cơ thể.
+ Vận chuyển phải nhẹ nhàng, thận trọng. Chọn các loại cáng phải phù hợp với từng loại vết thương.
- Phương tiện cố định: Nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp Crame & nẹp ứng dụng.
- Thao tác: Hướng dẫn khi thực hành.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
4. Hô hấp nhân tạo:
- Định nghĩa: Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí từ bên ngoài vào phổi & ngược lại, khi nạn nhân ngừng thở.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân thường gặp do đuối nước, điện giật, thắt cổ, dị vật đường thở, bị vùi lấp.v.v
- Nguyên tắc:
+ Khẩn trương.
+ Kiên trì.
+ Thành thạo kỹ thuật.
* Thứ tự tiến hành:
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
* Thứ tự tiến hành:
a. Loại bỏ nguyên nhân/tác nhân gây ngạt, vận chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nới lỏng quần áo.
b. Khai thông đường hô hấp trên & lưu thông tuần hoàn.
c. Làm hô hấp nhân tạo kiên trì từ 1h đến 2h.
d. Kết hợp trà sát khắp người & tiêm trợ tim trợ lực.
* Chú ý:
+ Không Làm hô hấp nhân tạo đối với nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học chiến tranh.
+ Làm hô hấp nhân tạo nơi thoáng khí, tránh đông người. Thổi ngạt 18lần/ phút, ép tim 70 lần/ phút.
g. Thao tác: Hướng dẫn khi thực hành.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
5. Chuyển thương:
- Mục đích: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế.
- Yêu cầu: Phương pháp vận chuyển phải phù hợp với từng loại vết thương & phải căn cứ điều kiện cho phép.
- Kỹ thuật chuyển thương:
+ Phương pháp dìu.
+ Phương pháp bế.
+ Phương pháp cõng.
+ Phương pháp vác.
+ Phương pháp đưa nạn nhân lên cáng.
+ Phương pháp chuyển thương bằng các loại cáng.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
1- Định nghĩa:
Bệnh tật là quá trình biểu hiện rối loạn sinh lý bình thường của cơ thể; là sự mất cân bằng giữa cơ thể với ngoại cảnh; là phản ứng phức tạp của cơ thể đối với một nguyên nhân nào đó.
2- Nguyên nhân:
* Có nhiều nguyên nhân, mỗi nguyên nhân gây một trạng thái bệnh khác nhau.
Có thể chia các nhóm nguyên nhân như sau:
- Nguyên nhân cơ giới: Do vũ khí, tai nạn, chấn thương,...
2- Nguyên nhân:
- Nguyên nhân vật lý: Do nóng, lạnh, gió mưa, điện, sức ép,...
- Nguyên nhân hoá học: Do axít, kiềm, vôi,...
- Nguyên nhân vi sinh vật & sinh vật: Vi khuẩn, vi rus, gấu, sói, lợn rừng,...
- Nguyên nhân tinh thần: Buồn phiền, u uất, suy tư, tác động KT-XH, hoang tưởng, dây TK rối loạn,...
- Điều kiện thuận lợi: Lao động mệt nhọc, đói rét, chế độ XH, nạn khủng bố, xung đột,... dẫn đến bệnh tật.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
* Một bệnh thường là hậu quả của sự phối hợp nhiều nguyên nhân.
Được xếp 2 nhóm bệnh: Bệnh nhiễm trùng và - Bệnh không nhiễm trùng:
- Bệnh nhiễm trùng: Có mầm bệnh, do vi khuẩn gây ra, trong đó có những bệnh lây truyền từ người này sang người khác (cần được bảo vệ người khoẻ & thuốc điều trị cho người bệnh).
- Bệnh không nhiễm trùng: Không có mầm bệnh, (vi trùng tấn công vào cơ thể?), không lây từ người này sang người khác như: bệnh thấp, đục nhân mắt, K, dị ứng, kém dinh dưỡng, thiếu máu,... (thuốc kháng sinh không có tác dụng) (một số bệnh bẩm sinh: sứt môi, mắt lác, tim bẩm sinh,...).
3- Các thời kỳ của bệnh:
- Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh),
- Thời kỳ khởi phát,
- Thời kỳ toàn phát,
- Kết thúc: hoặc là khỏi bệnh, hoặc là chuyển thành mãn tính (biến chứng), hoặc là tử vong.
4- Diễn biến của bệnh:
- Giai đoạn cấp tính: Bắt đầu đột ngột, diễn biến rầm rộ & kết thúc sớm.
- Giai đoạn mãn tính: Bệnh dai dẳng kéo dài (hoặc tái phát nhiều lần).
* Định nghĩa biến chứng: là diễn biến bất thường trong quá trình bệnh tật làm nặng thêm.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
5- Biện pháp điều trị, dự phòng:
- Điều trị sớm, toàn diện; kết hợp chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt & dự phòng. Phải an toàn trong điều trị.
- Dự phòng: Thực hiện vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, TCMR, quản lý sức khoẻ, kiểm tra SK định kỳ & thực hiện (khám &) điều trị khi mắc bệnh./.
* Theo dõi m?ch, huyết áp, nhi?t d?:
Theo dõi huyết áp: định nghĩa: huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch, do sức bóp của tim & sự chun giãn của mạch máu nên có huyết áp tối đa (bình thường: 110 - 120 mm Hg) & huyết áp tối thiểu (bình thường: 70 - 80 mm Hg)./.
Theo dõi mạch: Định nghĩa: mạch đập là do mạch máu co giãn theo nhịp bóp của tim khi đẩy máu vào động mạch. (bình thường ở người lớn: mạch đập từ 60 - 80 lần/phút).
Lấy ở mạch quay cổ tay, động mạch cổ (cảnh), thái dương, khôe chân, động mạch bẹn,...
Theo dõi nhiệt độ: Bình thường nhiệt độ cơ thể người là 36 - 37o c./.
Một số cấp cứu nội khoa
Cấp cứu say nắng, say nóng.
1- Đại cưương: Say nắng, say nóng là hiện tượng rối loạn về điều hoà thân nhiệt giữa cơ thể & sức nóng bên ngoài. Thường gặp trong lò cao, bếp lò, trong xe tăng, hành quân trời nắng, lao động ngoài trời,...
* Say nắng: Xảy ra do tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài (nhất là chiếu vào đầu & gáy) thời điểm từ 11h 30 - 15h chiều (vào mùa hè).
* Say nóng: Nguyên nhân do sức nóng từ bên ngoài & (môi trường) độ ẩm cao khi ta làm việc tại phòng kín, trong lò cao, bếp lò,... (thường gặp vào buổi chiều).
Cấp cứu say nắng, say nóng.
2- Triệu chứng:
- Dấu hiệu báo trước: Mặt đỏ gay, đẫm mồ hôi, thở gấp, động tác kém chính xác, đi loạng choạng. Sau không cố gắng được nữa ngã vật ra, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.
- Khám thấy: Da nóng, nhiệt độ tăng 39 - 40oc , mạch nhanh trên 120 lần/phút, thở nhanh nông, có thể co giật & rối loạn tri giác, rối loạn hô hấp.
Cấp cứu say nắng, say nóng.
Phân biệt giữa say nắng & say nóng:
Một số cấp cứu nội khoa
Cấp cứu say nắng, say nóng.
3- Cấp cứu, điều trị:
- Phát hiện sớm, đưa bệnh nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo.
- Quạt mát, đắp khăn ướt lên người bệnh nhân
- Nếu ngừng thở, tiến hành hô hấp nhân tạo
- Cho uống nước chè xanh pha ít muối hoặc nước chanh đường
- Tiêm thuốc trợ tim, trợ sức.
4- Dự phòng:
- Tránh những nguyên nhân gây nắng, nóng,
- Nếu phải đi nắng phải có trang bị bảo hộ, mũ nón,
- Chuẩn bị nước uống dọc đường, nhất là nước ORESOL./.
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
Trưước một bệnh nhân bị nhiễm độc chưưa rõ chất gây độc là gì, chúng ta làm ngay:
- Tìm hiểu đường xâm nhập (ăn uống, hít thở, rơi trên da,.)
- Nhanh chóng xử trí, cấp cứu càng sớm càng hiệu quả.
I- Cấp cứu nhiễm độc qua đường tiêu hoá:
Bằng mọi cách nhanh chóng đưa chất độc ra ngoài, không để chất độc ngấm qua niêm mạc đường tiêu hoá vào máu; bằng cách:
1- Rửa dạ dày bằng nước ấm nhiều lần (1-2h/lần) (trừ uống Axít hoặc kiềm mạnh làm cháy niêm mạc dạ dày).
2- Gây nôn:
- Tiêm Apomorphin 1% dưới da o,5 ml
- Ngoáy họng
Chú ý: - Uống nhiều nước ấm trước khi gây nôn - Không gây nôn nếu bệnh nhân bất tỉnh, lơ mơ hoặc trụy tim mạch - Nếu nôn tự nhiên, cho bệnh nhân nằm đầu quay nghiêng sang một bên.
3- Dùng chất thấm hút:
- Than hoạt: 20gr/lần, cách 2h uống 1 lần cho đến khi đủ 120gr than hoạt (hoà nước uống trước khi rửa dạ dày & gây nôn) hoặc Magiê sulfate (MgSO4): 1-2 thìa canh trong 1 cốc nước, uống nhiều lần.
- Sau 15 phút cho thuốc tẩy muối: Natri sulfate (Na2SO4) để đào thải chất độc ra ngoài.
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
4- Cho các chất bảo vệ niêm mạc:
Lòng trắng trứng 1-3 quả hoà trong 1lít nước hoặc uống sữa, uống bột gạo.
5- Lợi tiểu:
- Nabicacbonate (NaHCO3) 2% (Natricacbonate (Na2CO3)) hoà nước uống nhiều lần, uống nước râu ngô, nước rau sam,.
- Tiêm hoặc uống Diuretin: uống 0,3-0,5gr/lần x 3lần/ngày.
6- Thụt tháo:
Thụt tháo trong những ngày sau còn lại: Thuốc tẩy muối: Magiêsulfate (MgSO4) hoặc Natricacbonate (Na2CO3): 20gr trong 400ml nước ấm.
(có thể qua ống thông dạ dày).
7- Theo dõi, kiểm tra thường xuyên, nếu cần có thể dùng biện pháp hồi sức.
II- Đường hô hấp:
1- Đưa bệnh nhân khỏi vùng nhiễm độc, đặt nơi thoáng gió, yên tĩnh, nới lỏng quần áo;
2- Nếu ngừng thở, tiến hành hô hấp nhân tạo:
- Không hô hấp nhân tạo nếu bệnh nhân có rối loạn hô hấp (co bóp khí quản, các cơn ho, phù phổi,.),
- Không hô hấp nhân tạo nếu niêm mạc kích thích mạnh (niêm mạc mũi, mồm đỏ, đờm rãi nhiều, nước mũi nhiều,.),
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
3- Cho thở ô xy (nếu có điều kiện),
4- Rửa mặt mũi, xúc miệng, họng bằng dung dịch Nabicacbonate (NaHCO3) 2%,
5- Cho uống viên giảm ho: Terpincodein x 4 viên/ngày chia 2 lần,
6- Giữ ấm cho bệnh nhân, nhất là mùa lạnh; có thể trợ tim, trợ sức bằng:
- Tiêm dưới da thuốc trợ tim: Long não 0,20g x 1ống hoặc Cafein 0,10g x 1 ống.
- Trợ hô hấp: Lobelin 0,50g tiêm tĩnh mạch.
- Truyền huyết thanh mặn & ngọt đẳng trương x 300 - 500 ml.
7- Nếu bệnh nhân xanh tím, nhưng mạch tốt, đặc biệt là có triệu chứng phù phổi có thể trích máu tĩnh mạch từ 150 - 200ml.
III- Qua da & niêm mạc:
1- Dùng gạc, bông, vải thấm: Chùi gọn không để chất độc loang ra chỗ sạch.
2- Dùng các chất tiêu độc để rửa chỗ da nhiễm độc:
- Nước vôi, thuốc tím, dung dịch Cloramin,.
- Nếu không có, dùng nước xà phòng, nước tro bếp, nước chè, nước ấm nhiều lần.
3- Nếu niêm mạc mắt bị nhiễm các chất gây kích thích: Rửa mắt bằng dung dịch Nabicacbonate (NaHCO3) 2% hoặc nước ấm nhiều lần./.
và Năm kỹ thuật cấp cứu
Sơ cấp cứu ban đầu và
Năm kỹ thuật cấp cứu
I- Đặt vấn đề
1. Khái niệm
2. ý nghĩa & tầm quan trọng
II- Các bước khi tiến hành sơ cấp cứu
III- Khi có nhiều người bị nạn
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu
V- Một số cấp cứu nội khoa
1- Khái niệm về bệnh tật
2- Cấp cứu say nắng, say nóng
3- Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung
I- Đặt vấn đề
1. Khái niệm: Sơ cấp cứu là những động tác trợ giúp hoặc cứu chữa đầu tiên đối với nạn nhân trước khi chuyển đến các cơ sở điều trị.
Ho?c: L hnh d?ng can thi?p, tr? giỳp v cham súc ban d?u d?i v?i ngu?i b? n?n ngay t?i hi?n tru?ng tru?c khi cú s? h? tr? c?a nhõn viờn y t?.
2. ý nghĩa & tầm quan trọng
Cấp cứu ban đầu là một khâu quan trọng trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Bao gồm các biện pháp cấp cứu được sử dụng tại chỗ khi có một bệnh nặng đột ngột hoặc do tai nạn... Nhằm duy trì sự sống, tránh cho nạn nhân không bị nặng thêm & tạo điều kiện sớm bình phục cho họ.
ý nghĩa & tầm quan trọng
Làm tốt cấp cứu ban đầu sẽ góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong do tai nạn, ngộ độc, các bệnh nặng đột ngột... Đồng thời giảm bớt được chi phí về y tế.
II- Các bước khi tiến hành sơ cấp cứu: G?m 5 bu?c:
1. Nhanh chóng quan sát, xem xét hiện trường & thu thập thông tin (tìm hiểu quá trình gây tai nạn).
2. Loại bỏ nguyên nhân/tác nhân gây tai nạn & vận chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nới lỏng quần áo.
3. Thăm khám tổng quát: Chẩn đoán sơ bộ & suy nghĩ cách xử trí.
4. Tiến hành sơ cấp cứu:
- Khai thông đường hô hấp trên.
- Kiểm tra chức năng sống (ý thức, tuần hoàn, hô hấp...).
- Tiến hành xử trí đúng đắn (áp dụng các biện pháp hồi sinh & kỹ thuật sơ cấp cứu).
5. Vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế (chuyển ngay không trì hoãn những nạn nhân nặng sau khi được sơ cấp cứu ổn định).
Lưu ý:
+ Tìm lối vào an toàn.
+ Hành động nhanh, bình tĩnh & có phương pháp. Ưu tiên chăm sóc các nạn nhân nặng & luôn nhớ trấn an nạn nhân.
+ Bảo đảm an toàn cho nạn nhân & bản thân.
+ Tìm khả năng nhiễm độc.
+ Kịp thời kêu gọi sự hỗ trợ của người khác.
* Xử trí cụ thể theo trình tự như sau:
1) Duy trì sự sống bằng các biện pháp.
- Khai thông đường dẫn khí.
- Hà hơi thổi ngạt.
- ép tim ngoài lồng ngực.
- Cầm máu, chống sốc.
2) Ngăn ngừa tình trạng nặng thêm:
- Băng bó vết thương.
- Bất động/ cố định xương gẫy.
- Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp.
3) Giúp cho bình phục sớm:
- Trấn an, chăm sóc nạn nhân.
- Tìm cách làm giảm đau đớn.
- Hạn chế việc xê dịch nạn nhân.
- Chống nóng hoặc ủ ấm.
4) Vận chuyển an toàn:
- Cấp cứu viên sẽ quyết định đưa nạn nhân về nhà, nơi trú ẩn hoặc đến cơ sở ytế, kèm theo một báo cáo ngắn gọn.
- Tìm cách thông báo nhanh chóng cho gia đình hoặc cơ quan nạn nhân biết.
Tuân thủ theo các bước khi tiến hành sơ cứu như trên, nhưng cần chú ý một số điểm sau đây:
1) Tổ chức tìm kiếm những người bị nạn:
- Không bỏ sót một nạn nhân nào trong phạm vi hiện trường nơi xảy ra tai nạn.
- Phải huy động nhiều người để tìm kiếm nhanh chóng nhất & không để bỏ sót một ai.
- Trong khi tìm kiếm người bị nạn, nếu tình trạng nguy hiểm, đe doạ tính mạng nạn nhân thì phải sơ cấp cứu ngay tại chỗ như: Cấp cứu ngạt thở, cầm máu động mạch, cố định gẫy xương đùi, cứu người đang bị vùi lấp...
III- Khi có nhiều người bị nạn:
III- Khi có nhiều người bị nạn:
2) Phân loại nạn nhân:
* Mục đích: Phân loại nạn nhân nhằm đưa ra hướng xử trí kịp thời, phù hợp và hiệu quả; cụ thể là:
- Nạn nhân nào bị nặng thì cứu chữa trước.
- Nạn nhân nào bị nhẹ sẽ săn sóc sau.
- Nạn nhân nào bị quá nặng không còn hy vọng cứu chữa sẽ giải quyết sau cùng.
* Phân loại: Gồm 4 nhóm:
Nhóm 1: Nạn nhân nặng cần được sơ cấp cứu trước & ưu tiên vận chuyển đến cơ sở y tế:
+ Nạn nhân ngừng tim
+ Nạn nhân tắc đường thở & ngạt thở.
+ Nạn nhân đứt các mạch máu lớn.
+ Nạn nhân vết thương sọ não.
+ Nạn nhân vết thương thấu bụng.
+ Nạn nhân gẫy xương đùi.
+ Nạn nhân vùi lấp...
III- Khi có nhiều người bị nạn:
- Nhóm 2: Các nạn nhân trung bình & nhẹ, có thể chờ sơ cứu & vận chuyển sau:
+ Nạn nhân gẫy xương các loại, ít có dập nát da thịt.
+ Nạn nhân bỏng nhẹ.
+ Nạn nhân các loại vết thương phần mềm...
- Nhóm 3: Các nạn nhân quá nặng & hấp hối:
Chuyển vào nơi yên tĩnh, cử người trông nom, trợ giúp tâm lý, an ủi họ... sẽ sơ cứu sau cùng (Không nên vận chuyển các nạn nhân này vì sẽ làm cho họ mau chết hơn).
- Nhóm 4: Những nạn nhân đã chết:
Tập trung ở một nơi để làm thủ tục chôn cất.
3) Sơ cấp cứu tại chỗ: áp dụng các kỹ thuật:
- Băng bó.
- Cầm máu.
- Cố định xương gẫy.
- Hô hấp nhân tạo.
4) Vận chuyển & khiêng cáng nạn nhân an toàn (Chỉ vận chuyển sau khi đã được sơ cứu).
* Chú ý:
- Nạn nhân không còn thở, ngừng tim chưa phải là đã chết, vẫn cần được cứu chữa.
- Không được coi là một người đã chết khi chưa được xác nhận các dấu hiệu sau đây:
+ Không còn mạch.
+ Đã ngừng thở.
+ Đồng tử giãn, không phản xạ với ánh sáng, nhãn cầu mềm.
+ Các mảng tím tử thi xuất hiện.
+ Hiện tượng cứng đờ của xác chết.
+ Nhiệt độ cơ thể xuống dưới 35 0c.
- Thời gian cấp cứu trung bình từ 30ph đến 120ph .
IV- N¨m kü thuËt cÊp cøu:
1. Băng bó:
- Mục đích:
+ Bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm thêm.
+ Cầm máu tại chỗ.
+ Hạn chế các biến chứng xấu trong quá trình vận chuyển.
- Nguyên tắc băng:
+ Băng kín không bỏ sót.
+ Băng chặt vừa phải.
+ Không làm ô nhiễm thêm vết thương trong khi băng.
+ Băng nhanh, băng sớm, chuyển đến cơ sở điều trị.
- Các loại băng:
+ Băng cuộn, băng dính, băng 4 dải, băng tam giác, băng cá nhân.v.v
- Các kiểu băng:
+ Băng vòng soắn.
+ Băng số 8.
+ Băng lật.
+ Băng DeSol.v.v
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
2. Cầm máu:
- Mục đích: Làm ngừng sự chảy máu, đề phòng choáng.
- Nguyên tắc:
+ Nhanh chóng, khẩn trương (nhất là máu phụt thành tia).
+ Đúng chỉ định theo yêu cầu vết thương, biện pháp cầm máu theo tính chất chảy máu. Không làm bừa, làm ẩu nhất là Garô.
- Biện pháp cầm máu tạm thời:
+ Băng ép: Chỉ định đối với vết thương phần mềm, chảy máu mao mạch.
+ Băng nút: Chỉ định đối với vết thương mạch máu ở sâu.
Cách làm: Nhét gạc đủ ép rồi băng lại.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
+ Gấp chi tối đa, ấn động mạch.
+ Băng chèn: Chỉ định đối với vết thương mạch máu.
Cách làm: Đặt con chèn phía trên đường đi mạch máu rồi băng lại.
* Đối với Garô:
- Chỉ định Garô:
+ Chi thể cắt đoạn hoặc dập nát không khả năng hồi phục (không cần nới garô).
+ Đứt động mạch lớn, mọi biện pháp không cầm được máu.
- Nguyên tắc:
+ Garô đặt trên vết thương 3cm, để lộ ra ngoài.
+ Ưu tiên vận chuyển số I. Trên đường 1h nới garô/1 lần, không để quá 6h.
+ Chấp hành triệt để những quy định về garô: Ký hiệu đỏ cài trên túi áo trái, có thương phiếu ghi rõ tình trạng lần nới garô gần nhất...
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
3. Cố định xương gẫy:
- Mục đích: Giúp cho xương gẫy không bị di lệch & chống choáng.
- Nguyên tắc:
+ Nẹp phải cố định cả khớp trên & khớp dưới ổ gẫy & phải đủ độ cứng.
+ Không co kéo, nắn chỉnh. Nếu có vết thương thì phải băng bó trước khi cố định.
+ Phải có đệm lót đầu nẹp & chỗ gồ ghề của cơ thể.
+ Vận chuyển phải nhẹ nhàng, thận trọng. Chọn các loại cáng phải phù hợp với từng loại vết thương.
- Phương tiện cố định: Nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp Crame & nẹp ứng dụng.
- Thao tác: Hướng dẫn khi thực hành.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
4. Hô hấp nhân tạo:
- Định nghĩa: Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí từ bên ngoài vào phổi & ngược lại, khi nạn nhân ngừng thở.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân thường gặp do đuối nước, điện giật, thắt cổ, dị vật đường thở, bị vùi lấp.v.v
- Nguyên tắc:
+ Khẩn trương.
+ Kiên trì.
+ Thành thạo kỹ thuật.
* Thứ tự tiến hành:
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
* Thứ tự tiến hành:
a. Loại bỏ nguyên nhân/tác nhân gây ngạt, vận chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nới lỏng quần áo.
b. Khai thông đường hô hấp trên & lưu thông tuần hoàn.
c. Làm hô hấp nhân tạo kiên trì từ 1h đến 2h.
d. Kết hợp trà sát khắp người & tiêm trợ tim trợ lực.
* Chú ý:
+ Không Làm hô hấp nhân tạo đối với nạn nhân bị nhiễm chất độc hoá học chiến tranh.
+ Làm hô hấp nhân tạo nơi thoáng khí, tránh đông người. Thổi ngạt 18lần/ phút, ép tim 70 lần/ phút.
g. Thao tác: Hướng dẫn khi thực hành.
IV- Năm kỹ thuật cấp cứu:
5. Chuyển thương:
- Mục đích: Nhanh chóng vận chuyển nạn nhân an toàn đến cơ sở y tế.
- Yêu cầu: Phương pháp vận chuyển phải phù hợp với từng loại vết thương & phải căn cứ điều kiện cho phép.
- Kỹ thuật chuyển thương:
+ Phương pháp dìu.
+ Phương pháp bế.
+ Phương pháp cõng.
+ Phương pháp vác.
+ Phương pháp đưa nạn nhân lên cáng.
+ Phương pháp chuyển thương bằng các loại cáng.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
1- Định nghĩa:
Bệnh tật là quá trình biểu hiện rối loạn sinh lý bình thường của cơ thể; là sự mất cân bằng giữa cơ thể với ngoại cảnh; là phản ứng phức tạp của cơ thể đối với một nguyên nhân nào đó.
2- Nguyên nhân:
* Có nhiều nguyên nhân, mỗi nguyên nhân gây một trạng thái bệnh khác nhau.
Có thể chia các nhóm nguyên nhân như sau:
- Nguyên nhân cơ giới: Do vũ khí, tai nạn, chấn thương,...
2- Nguyên nhân:
- Nguyên nhân vật lý: Do nóng, lạnh, gió mưa, điện, sức ép,...
- Nguyên nhân hoá học: Do axít, kiềm, vôi,...
- Nguyên nhân vi sinh vật & sinh vật: Vi khuẩn, vi rus, gấu, sói, lợn rừng,...
- Nguyên nhân tinh thần: Buồn phiền, u uất, suy tư, tác động KT-XH, hoang tưởng, dây TK rối loạn,...
- Điều kiện thuận lợi: Lao động mệt nhọc, đói rét, chế độ XH, nạn khủng bố, xung đột,... dẫn đến bệnh tật.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
* Một bệnh thường là hậu quả của sự phối hợp nhiều nguyên nhân.
Được xếp 2 nhóm bệnh: Bệnh nhiễm trùng và - Bệnh không nhiễm trùng:
- Bệnh nhiễm trùng: Có mầm bệnh, do vi khuẩn gây ra, trong đó có những bệnh lây truyền từ người này sang người khác (cần được bảo vệ người khoẻ & thuốc điều trị cho người bệnh).
- Bệnh không nhiễm trùng: Không có mầm bệnh, (vi trùng tấn công vào cơ thể?), không lây từ người này sang người khác như: bệnh thấp, đục nhân mắt, K, dị ứng, kém dinh dưỡng, thiếu máu,... (thuốc kháng sinh không có tác dụng) (một số bệnh bẩm sinh: sứt môi, mắt lác, tim bẩm sinh,...).
3- Các thời kỳ của bệnh:
- Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh),
- Thời kỳ khởi phát,
- Thời kỳ toàn phát,
- Kết thúc: hoặc là khỏi bệnh, hoặc là chuyển thành mãn tính (biến chứng), hoặc là tử vong.
4- Diễn biến của bệnh:
- Giai đoạn cấp tính: Bắt đầu đột ngột, diễn biến rầm rộ & kết thúc sớm.
- Giai đoạn mãn tính: Bệnh dai dẳng kéo dài (hoặc tái phát nhiều lần).
* Định nghĩa biến chứng: là diễn biến bất thường trong quá trình bệnh tật làm nặng thêm.
Một số cấp cứu nội khoa
Khái niệm về bệnh tật
5- Biện pháp điều trị, dự phòng:
- Điều trị sớm, toàn diện; kết hợp chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt & dự phòng. Phải an toàn trong điều trị.
- Dự phòng: Thực hiện vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân, TCMR, quản lý sức khoẻ, kiểm tra SK định kỳ & thực hiện (khám &) điều trị khi mắc bệnh./.
* Theo dõi m?ch, huyết áp, nhi?t d?:
Theo dõi huyết áp: định nghĩa: huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch, do sức bóp của tim & sự chun giãn của mạch máu nên có huyết áp tối đa (bình thường: 110 - 120 mm Hg) & huyết áp tối thiểu (bình thường: 70 - 80 mm Hg)./.
Theo dõi mạch: Định nghĩa: mạch đập là do mạch máu co giãn theo nhịp bóp của tim khi đẩy máu vào động mạch. (bình thường ở người lớn: mạch đập từ 60 - 80 lần/phút).
Lấy ở mạch quay cổ tay, động mạch cổ (cảnh), thái dương, khôe chân, động mạch bẹn,...
Theo dõi nhiệt độ: Bình thường nhiệt độ cơ thể người là 36 - 37o c./.
Một số cấp cứu nội khoa
Cấp cứu say nắng, say nóng.
1- Đại cưương: Say nắng, say nóng là hiện tượng rối loạn về điều hoà thân nhiệt giữa cơ thể & sức nóng bên ngoài. Thường gặp trong lò cao, bếp lò, trong xe tăng, hành quân trời nắng, lao động ngoài trời,...
* Say nắng: Xảy ra do tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài (nhất là chiếu vào đầu & gáy) thời điểm từ 11h 30 - 15h chiều (vào mùa hè).
* Say nóng: Nguyên nhân do sức nóng từ bên ngoài & (môi trường) độ ẩm cao khi ta làm việc tại phòng kín, trong lò cao, bếp lò,... (thường gặp vào buổi chiều).
Cấp cứu say nắng, say nóng.
2- Triệu chứng:
- Dấu hiệu báo trước: Mặt đỏ gay, đẫm mồ hôi, thở gấp, động tác kém chính xác, đi loạng choạng. Sau không cố gắng được nữa ngã vật ra, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn.
- Khám thấy: Da nóng, nhiệt độ tăng 39 - 40oc , mạch nhanh trên 120 lần/phút, thở nhanh nông, có thể co giật & rối loạn tri giác, rối loạn hô hấp.
Cấp cứu say nắng, say nóng.
Phân biệt giữa say nắng & say nóng:
Một số cấp cứu nội khoa
Cấp cứu say nắng, say nóng.
3- Cấp cứu, điều trị:
- Phát hiện sớm, đưa bệnh nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo.
- Quạt mát, đắp khăn ướt lên người bệnh nhân
- Nếu ngừng thở, tiến hành hô hấp nhân tạo
- Cho uống nước chè xanh pha ít muối hoặc nước chanh đường
- Tiêm thuốc trợ tim, trợ sức.
4- Dự phòng:
- Tránh những nguyên nhân gây nắng, nóng,
- Nếu phải đi nắng phải có trang bị bảo hộ, mũ nón,
- Chuẩn bị nước uống dọc đường, nhất là nước ORESOL./.
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
Trưước một bệnh nhân bị nhiễm độc chưưa rõ chất gây độc là gì, chúng ta làm ngay:
- Tìm hiểu đường xâm nhập (ăn uống, hít thở, rơi trên da,.)
- Nhanh chóng xử trí, cấp cứu càng sớm càng hiệu quả.
I- Cấp cứu nhiễm độc qua đường tiêu hoá:
Bằng mọi cách nhanh chóng đưa chất độc ra ngoài, không để chất độc ngấm qua niêm mạc đường tiêu hoá vào máu; bằng cách:
1- Rửa dạ dày bằng nước ấm nhiều lần (1-2h/lần) (trừ uống Axít hoặc kiềm mạnh làm cháy niêm mạc dạ dày).
2- Gây nôn:
- Tiêm Apomorphin 1% dưới da o,5 ml
- Ngoáy họng
Chú ý: - Uống nhiều nước ấm trước khi gây nôn - Không gây nôn nếu bệnh nhân bất tỉnh, lơ mơ hoặc trụy tim mạch - Nếu nôn tự nhiên, cho bệnh nhân nằm đầu quay nghiêng sang một bên.
3- Dùng chất thấm hút:
- Than hoạt: 20gr/lần, cách 2h uống 1 lần cho đến khi đủ 120gr than hoạt (hoà nước uống trước khi rửa dạ dày & gây nôn) hoặc Magiê sulfate (MgSO4): 1-2 thìa canh trong 1 cốc nước, uống nhiều lần.
- Sau 15 phút cho thuốc tẩy muối: Natri sulfate (Na2SO4) để đào thải chất độc ra ngoài.
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
4- Cho các chất bảo vệ niêm mạc:
Lòng trắng trứng 1-3 quả hoà trong 1lít nước hoặc uống sữa, uống bột gạo.
5- Lợi tiểu:
- Nabicacbonate (NaHCO3) 2% (Natricacbonate (Na2CO3)) hoà nước uống nhiều lần, uống nước râu ngô, nước rau sam,.
- Tiêm hoặc uống Diuretin: uống 0,3-0,5gr/lần x 3lần/ngày.
6- Thụt tháo:
Thụt tháo trong những ngày sau còn lại: Thuốc tẩy muối: Magiêsulfate (MgSO4) hoặc Natricacbonate (Na2CO3): 20gr trong 400ml nước ấm.
(có thể qua ống thông dạ dày).
7- Theo dõi, kiểm tra thường xuyên, nếu cần có thể dùng biện pháp hồi sức.
II- Đường hô hấp:
1- Đưa bệnh nhân khỏi vùng nhiễm độc, đặt nơi thoáng gió, yên tĩnh, nới lỏng quần áo;
2- Nếu ngừng thở, tiến hành hô hấp nhân tạo:
- Không hô hấp nhân tạo nếu bệnh nhân có rối loạn hô hấp (co bóp khí quản, các cơn ho, phù phổi,.),
- Không hô hấp nhân tạo nếu niêm mạc kích thích mạnh (niêm mạc mũi, mồm đỏ, đờm rãi nhiều, nước mũi nhiều,.),
Xử trí cấp cứu nhiễm độc chung:
3- Cho thở ô xy (nếu có điều kiện),
4- Rửa mặt mũi, xúc miệng, họng bằng dung dịch Nabicacbonate (NaHCO3) 2%,
5- Cho uống viên giảm ho: Terpincodein x 4 viên/ngày chia 2 lần,
6- Giữ ấm cho bệnh nhân, nhất là mùa lạnh; có thể trợ tim, trợ sức bằng:
- Tiêm dưới da thuốc trợ tim: Long não 0,20g x 1ống hoặc Cafein 0,10g x 1 ống.
- Trợ hô hấp: Lobelin 0,50g tiêm tĩnh mạch.
- Truyền huyết thanh mặn & ngọt đẳng trương x 300 - 500 ml.
7- Nếu bệnh nhân xanh tím, nhưng mạch tốt, đặc biệt là có triệu chứng phù phổi có thể trích máu tĩnh mạch từ 150 - 200ml.
III- Qua da & niêm mạc:
1- Dùng gạc, bông, vải thấm: Chùi gọn không để chất độc loang ra chỗ sạch.
2- Dùng các chất tiêu độc để rửa chỗ da nhiễm độc:
- Nước vôi, thuốc tím, dung dịch Cloramin,.
- Nếu không có, dùng nước xà phòng, nước tro bếp, nước chè, nước ấm nhiều lần.
3- Nếu niêm mạc mắt bị nhiễm các chất gây kích thích: Rửa mắt bằng dung dịch Nabicacbonate (NaHCO3) 2% hoặc nước ấm nhiều lần./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: 120,56KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)