GD QP: PP giảng dạy QP-AN

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: GD QP: PP giảng dạy QP-AN thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
( Nguồn:
http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&frm=1&source=web&cd=9&ved=0CG0QFjAI&url=http%3A%2F%2Fquocphonganninh.edu.vn%2FPictures%2FProduct%2Flarge%2FBai_giang_phuong_phap_giang_day_GDQP-AN.ppt&ei=WNntUZeSH-WviQe4oYHwAQ&usg=AFQjCNG4jdQBAo-BDKB-Ie2Q9H2Ukz6eYg&sig2=WmMvmsFi9BqJdW4eC10KgA&bvm=bv.49478099,d.aGc ). Đại tá Lê Văn Nghệ

LỜI NÓI ĐẦU


“Tăng cường sự LĐ…” “ GDQP-AN” Đội ngũ giáo viên
KĐ thực hiện CT 62 BD KT QP, AN Đổi mới PP dạy, học
Xác định TN các CQ cho 5 đối tượng và Ứng dụng CNTT
GDQP-AN HS, SV Cơ sở vật chất.
1
CT
12/CT-TW
03/5/2007

116/2007/NĐ-CP
10/7/2007
Nâng cao chất lượng GDQP-AN

CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC
QUỐC PHÒNG - AN NINH LÀ MỘT KHOA HỌC

I. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
1. Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất Tổ quốc là cơ sở
vững chắc cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Chúng ta đặt lên hàng đầu phát triển kinh tế đất nước thì nhiệm vụ
hết sức quan trọng là XD nền QPTD, GDQP-AN cho các đối tượng,
đặc biệt cho HS,SV.
3. Nhìn chung, bộ môn PP GDQP-AN phát triển chậm, ít đổi mới. Các
đề tài nghiên cứu, công trình KH về GDQP-AN rất ít.

2











Là đối tượng, phạm Cách tổ chức Bước tiến hành Hình thức tổ chức GD
vi NC PP GDQP-AN Cách giảng dạy Tác phong Nghiệp vụ sư phạm






thành quan điểm lý luận, yêu cầu giải thích cơ sở lý luận KH QS;
nguyên tắc trong giảng dạy kinh nghiệm GD và NCKH


3
T. Yếu
K. Quan
1
Bản chất
QS HĐ
MĐ, YC
ND
Từ T2, k,nghiệm
Khái quát hóa
KH về PP GDQP-AN
Nhằm nghiên cứu
G quyết
Mối QH
MĐ, YC
II. PHƯƠNG PHÁP GDQP-AN LÀ MỘT KHOA HỌC







PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN HỌC GDQP - AN
4
Là một khoa học
Hình thức tổ chức GD
Cách giảng dạy phù hợp
Quan hệ hoạt động dạy và học
Thúc đẩy phát triển môn học
CHƯƠNG II
NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH GDQP-AN CÁC TRƯỜNG THPT ĐẾN ĐẠI HỌC
* Căn cứ



* Chương trình
5
Nghị định 119
Luật NVQS
Chỉ thị 12/CT-TW
Nghị định 116
QĐ 79
THPT
2007
QĐ 80
TCCN
2007
QĐ 81
ĐH, CĐ
2007
QĐ 69
D. Học
ĐGKQ
QĐ 13
GV GDQP
QĐ 27
LĐTBXH
Nghề
6
* Lớp 11
7
* Lớp 12
2.2. Chương trình GDQP-AN trình độ trung cấp chuyên nghiệp
Học phần 1. Bổ sung kiến thức GDQP-AN trung học phổ thông
9
Học phần 2. Công tác quốc phòng, an ninh
10
Học phần 3. Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

11
* Tổ chức thực hiện chương trình:
HS TCCN có đầu vào TN THCS học 3 hp với 8 đvht = 120 tiết.
HS TCCN tốt TN THPT học 2 hp là 2 và 3 với 5 đvht = 75 tiết.

2.3. Chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh trình độ đại học, cao đẳng.
Học phần 1. Đường lối quân sự của Đảng (3 đơn vị học trình 45 tiết)
12
Học phần 2. Công tác quốc phòng, an ninh (3 đvht 45 tiết)
13
Học phần 3. Quân sự chung (3 đơn vị học trình 45 tiết)
14
Học phần 4. Chiến thuật và Kỹ thuật bắn súng tiểu liên
AK (2 đơn vị học trình 30 tiết)
15
2.3. Chương trình GDQP-AN dùng trong các trường TCN, CĐN
(QĐ số 27/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/12/2007 của Bộ LĐTB&XH)
2.3.1. Chương trình trung cấp nghề
2.3.1.1. Đối tượng ĐT 36 tháng, TS THCS học 3 HP, 1, 2, 3 = 120 tiết
2.3.1.2. Đào tạo từ 12 đến 24 tháng, hệ TS THPT, học 01 HP = 45 tiết
2.3.2. Chương trình cao đẳng nghề
2.3.2.1. ĐT từ 36 tháng trở lên, TS THPT học 3 HP, 1, 2, 3 = 120 tiết
2.3.2.2. ĐT từ 24 đến 36 tháng, hệ TS THPT, học 2 HP, 1, 2 = 75 tiết
2.3.2.3. ĐT từ 18 đến 24 tháng, hệ TS TCN, học 01 phần = 30 tiết
3. Chương trình đào tạo GV GDQP-AN
3.1. Chương trình đào tạo ngắn hạn GV GDQP-AN (theo Thông tư số 13/2009/TT-BGDĐT ngày 19/5/2009 của BGD&ĐT)
3.2. Chương trình đào tạo GV GDQP-AN ghép môn với TDTT và GDCD. Khối KT cơ sở ngành 11 tín chỉ; khối KT ngành 25 tín chỉ
16
CHƯƠNG III

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Phương pháp giảng dạy GDQP-AN






Hình thức, cách thức được khái quát hoá hệ thống, trình tự, dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn, đúc rút thành KN, trở thành những vấn đề, NT, yếu tố, YC không thể thiếu được để giới thiệu cho người học. Thông qua hình thức, cách tổ chức GD, người học nắm chắc, hiểu sâu bài giảng, vận dụng thành thạo trong thực tiễn.
17
Là Hình thức tổ chức xác định đơn vị giảng dạy
Là cách thức, biện pháp giảng dạy, huấn luyện
- PP GD GDQP-AN không tự nhiên mà có mà xuất phát từ hoạt động gian khổ của cán bộ, chiến sĩ
- PP GDQP-AN cơ bản giống với PP dạy học các môn KH khác.
+ Đều đứng trên quan điểm của CNDV BC, duy vật LS để giải quyết các mối QH trong sự tồn tại và PT của các sự vật
+ Đều đứng trên quan điểm GC để xem xét, đánh giá và giải quyết các mối quan hệ trong các nguyên tắc:



+ Đều có các hình thức tổ chức và PP cơ bản trong GD lý thuyết và thực hành.
- Yêu cầu:
Phải có nhận thức nhanh
Tư duy sâu sắc, đúng, linh hoạt
Vận dụng vào thực tế thành thạo
18
TT và
KH
T.Sự
T.Tế
HT
T.Tự
A- NHỮNG QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT KHI GDQP-AN CHO HS, SV.
1. Quan điểm giai cấp 2. Thực tiễn & phát triển



a, Vị trí: Là cơ bản, nhất; quyết định Là quan điểm trong PP xem
BC, TT quân đội, chất lượng ĐT xét, đánh giá quy luật CTCM,
b, Căn cứ: công tác giảng dạy
- Bản chất, AM, MT của CNĐQ
- Tính chất: CM, HĐ, KH, TD VN,
- Đặc điểm: MT, LL, thế trận CM
- PH p/triển QĐ: CM, CQ, TN, HĐ
3. Quan điểm quần chúng
Là QĐ phục vụ, đường lối, tác phong, PP giáo dục cho HS, SV
GC
TT &
PT

4. Quan điểm cần kiệm:
Là bản chất, đạo đức của người dạy và người học
5. Động viên tính tích cực, sáng tạo người học, chống áp đặt giáo điều, máy móc
6. Lý luận liên hệ với thực tiễn, LT với thực hành, lấy TH làm chính
7. Quá trình GD là QT truyền thụ KN CĐ, bản chất, TT của LLVT

B- NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG GDQP-AN
1. Tính tư tưởng
Là tổng thể về ý chí và quyết tâm; là nguyên tắc chỉ đạo công tác huấn luyện LLVT, trong GDQP-AN cho HS, SV. T2 còn là tính Đảng, tính lãnh đạo qua quá trình giác ngộ, nhận thức của CB, CS, của HS, SV. Tính T2 biểu hiện cụ thể trong giáo dục CT, T2, động viên HS, SV tự giác, tích cực HT rèn luyện.
20
2. Dạy những điều cần thiết trong chiến tranh
3. Bảo đảm thường xuyên sẵn sàng nhận nhiệm vụ
4. Lý thuyết đi đôi với thực hành, lấy thực hành làm chính
5. Tự giác và tích cực
6. Tính khoa học
7. Nguyên tắc trực quan
8. Hệ thống và liên tục
9. Vừa sức và dễ hiểu

C- CÁC MỐI KẾT HỢP TRONG GDQP-AN






21
T.Tưởng
T.Phong
T.Trường
C.Trường
K.Thuật
C.Thuật
VH với
Quân sự
C.Bản
Ư.Dụng
H. Mới
Ôn cũ
D- HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC QP – AN
1. Hình thức giảng dạy trên lớp học (giảng đường)
Là hình thức tổ chức dạy học của GV. Những bài học GDQP-AN được tiến hành trên lớp dưới sự hướng dẫn của GV. Chất lượng dạy, hướng dẫn và học phụ thuộc phần lớn vào các giờ ở lớp học. Việc lên lớp của GV vừa có tác dụng tích cực tới khả năng tư duy, sáng tạo cho HS, SV vừa định hướng trong học tập môn học.
Lên lớp, là hình thức dạy học, trong đó GV dùng lời nói, các thao tác nghiệp vụ để truyền thụ tri thức một cách tự giác, sáng tạo. GD trên lớp học tức là GV dùng lý lẽ, chứng cứ để phân tích, giảng giải phần lý luận, lý thuyết, nguyên tắc, yêu cầu, T2 chỉ đạo, đồng thời thực hiện các kỹ năng trình bày bài giảng.
1.1. Đặc điểm hình thức giảng bài trên lớp học (giảng đường)
Cùng tập thể HS, cùng lứa tuổi, cùng CT đào tạo, thời gian HT
1.2. Các bước giảng dạy trên lớp học (giảng đường)
22
- Tổ chức cho người học đọc và nghiên cứu tài liệu, giáo trình
- GV giảng ND chủ yếu; hướng dẫn HS, SV nghiên cứu, học tập
- Tổ chức xêmina, làm bài tập tại lớp, thảo luận
- Kiểm tra, thi, sát hạch, thu hoạch
- Giải đáp, kết luận, kết thúc học phần
1.3. Tác dụng hình thức giảng bài trên lớp học
- Giảng cho số đông SV HT tri thức có hệ thống, trọng tâm. Đây là hình thức DH tương đối hoàn chỉnh, tạo cho HS, SV HT có căn cứ KH, niềm tin, rèn luyện KN, phát huy sức sáng tạo, tư duy.
- Tuy nhiên, giảng bài trên lớp chỉ truyền thụ KT cơ bản, định hướng cho người học, không rèn luyện thành kỹ xảo.
1.4. Chuẩn bị bài giảng trên lớp học (giảng đường)
Xây dựng kế hoạch giảng dạy:
+ Tên bài học + Số tiết lên lớp + Số tiết ôn luyện + Mục đích, yêu cầu + Cấu trúc và trọng tâm + PP dạy + PP học
23
+ Chuẩn bị của GV + CB của HS + Đồ dùng, phương tiện DH
+ Tài liệu TK + Mục tiêu đạt được
+ Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện bài giảng
Soạn giáo án
+ Vị trí, tính chất của giáo án: Giáo án GDQP-AN là công cụ làm việc trên lớp của GV; là sản phẩm, kinh nghiệm, trình độ của GV. Khi soạn giáo án phải xác định rõ MĐ, YC, về kỹ năng kiến thức.
+ Khi soạn GA cần định ra các bước GD, các tình huống sư phạm
* Giáo án được thực hiện như sau:

Phần 1. KẾ HOACH BÀI GIANG
I. Thủ tục
Họ và tên giáo viên:
Chức vụ:
Năm học:
Môn học: Giáo dục quốc phòng – an ninh
24
II. Mục đích, yêu cầu
III. Cấu trúc bài và trọng tâm
1. Phần 1:
2. Phần 2: Trọng tâm phần:
IV. Hình thức tổ chức lớp học và phương pháp giảng dạy
1. Hình thức tổ chức giảng dạy
2. Phương pháp giảng dạy
V. Xác định kỹ thuật tiến hành cơ bản
1. Loại bài: Lý thuyết
2. Thời gian: 5 tiết - Phần 1: 2 tiết - Phần 2: 3 tiết
3. Chuẩn bị của GV
4. Chuẩn bị của HS
5. Địa điểm
6. Tài liệu tham khảo
7. Kết quả cần đạt
8. Rút kinh nghiệm
25
Phần 2: TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
26
Phần 3. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. 1. 1.1. 1.2. 2. 2.1. 2.2.
II.
Phần 4. THỰC HÀNH GiẢNG BÀI
I. PHẦN THỦ TỤC
1. Kiểm tra sĩ số lớp học (có mặt, vắng mặt, lý do)
2. Kiểm tra cách sắp xếp, bố trí lớp học, vị trí ngồi của học sinh.
3. Kiểm tra tư thế tác phong, các quy định đối với học sinh
4. KT chuẩn bị dạy và học, phương tiện GD, HT, cơ sở vật chất.
II. Ý ĐỊNH GiẢNG DẠY
Tên bài giảng, mục đích yêu cầu, nội dung, tổ chức, PP, thời gian, địa điểm, phương tiện dạy học, vật chất chuyên dùng.
III. THỰC HÀNH GiẢNG BÀI
Giảng theo thứ tự đề mục hoặc những nội dung tiên quyết; điịnh hướng, hướng dẫn cho học sinh tự học.
Phần 5. TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ÔN TẬP (ra các câu hỏi)
27
Tờ bìa

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM
TRƯỜNG THPT … Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hiệu trưởng
Phệ duyệt




Bài giảng
TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GiẶC NƯỚC CỦA DÂN TỘC ViỆT NAM





Người soạn bài

Lê Tuấn Linh
28

1.5.Thực hành giảng bài trên lớp học (giảng đường)
- Thực hiện như phần 4 của giáo án
- Chú ý các kỹ năng gd trên lớp học như diễn thuyết, nói, trình bày bảng, sử dụng thiết bị dạy học HĐ, sử dụng phần mềm tin học, kỹ năng sử dụng cơ sở vật chất, dụng cụ chuyên dùng GDQP-AN.

2. Hình thức tổ chức giảng dạy ngoài thao trường (bãi tập)
- Là hoạt động chủ yếu của giáo viên ngoài thao trường
- Hoạt động của thầy và trò nhằm thành thạo các kỹ năng thực hành (cử động, động tác), tiến tới rèn luyện thành kỹ xảo thực hành môn học.
- Thực hành theo 3 bước: nhanh, chậm (phân tích), tổng hợp
- Hoạt động của HS: Tự nghiên cứu cử động, động tác; tập chậm, tập nhanh, tập tổng hợp
29
3. Hình thức tổ chức hướng dẫn làm bài tập lớn (TL, khóa luận)
Phần 1. Những vấn đề chung
- Lời cảm ơn
- Danh mục và chữ viết tắt (Giáo dục quốc phòng – GDQP)
- Lý do chọn đề tài
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
Phần 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Kết luận
*Tài liệu tham khảo
Tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản
* Mục lục
30
4. Hình thức tổ chức nghiên cứu thực tế
- Chọn đề tài nghiên cứu
- Xây dựng đề cương nghiên cứu
- Tiến hành nghiên cứu
- Nghiệm thu kết quả nghiên cứu

5. Nói chuyện, giới thiệu chuyên đề
Chủ yếu dùng cho HS cuối cấp PT, SV từ năm thứ hai trở lên

E - NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN GiẢNG DẠY GDQP-AN
1. Phương pháp thuyết trình trong GDQP-AN
PP thuyết trình là PP kể chuyện, giảng giải, diễn giảng, trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động có hình tượng để truyền thụ kiến thức GDQP-AN cho HS, SV.
PP thuyết trình là phương pháp truyền thống (cổ điển)
31
- Là PP cơ bản GD hiện nay. PP thuyết trình là PP tốn ít thời gian nhưng truyền thụ được khối kiến thức lớn.
* Một số phương pháp thuyết trình ( nhóm thuyết trình dùng lời)
1.1. Phương pháp kể chuyện
1.2. Phương pháp giảng giải
1.3. Phương pháp trần thuật
1.4. Phương pháp diễn giảng
1.5. Phương pháp đàm thoại

2. Phương pháp thuyết trình kết hợp với kỹ năng thực hành
Đây là PP mang tính đặc thù trong GD môn GDQP-AN. PP kết hợp giữa lý thuyết với thực hành, nói và làm
3. Phương pháp trực quan trong giảng dạy GDQP-AN
Trực quan bằng sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, số liệu thống kê, màn hình, máy tính, mô hình dụng cụ, tham quan thực tế...
32
4. Phương pháp giảng dạy bằng tình huống
Hiện nay, PP này được sử dụng phổ biến trong các trường ĐH trên thế giới. PPGD bằng tình huống phát huy được óc tư duy, phê phán, sáng tạo, khuyến khích người học phát triển khả năng tự học.
PPGD bằng tình huống đòi hỏi GV phải giỏi cả LT và TH
4.1. Xây dựng tình huống thực tế
- Tình huống trong lý luận
- Tình huống trong kỹ thuật
- Tình huống trong chiến thuật
4.2. Tổ chức giảng dạy tình huống GDQP-AN
- Tổ chức lớp, tổ HT, phân tích tình huống (phân tích địa hình, địch, quân, bạn liên quan).
- Quy trình giải quyết một bài tập tình huống trên lớp phải thực hiện 3 bước: Tự nghiên cứu, phân tích; thảo luận nhóm, thảo luận chung cả lớp.
33
4.3. Hướng dẫn HS, SV viết bài phân tích tình huống GDQP-AN
- Việc viết một báo cáo phân tích tình huống sau khi thực hiện xong các bước phân tích là yêu cầu bắt buộc đối với từng nhóm hoặc từng HS, SV.
- Viết báo cáo tình huống có 3 phần: Phần giới thiệu, phần phân tích và PP, biện pháp, đề xuất giải quyết tình huống.
- Giới thiệu tình huống là phần trình bày vắn tắt những gì đang diễn ra của tình huống
- Phân tích tình huống là trình bày toàn bộ nội dung của TH
- Trình bày phương pháp, biện pháp và đề xuất giải quyết TH

5. Phương pháp làm mẫu, tái tạo

6. Phương pháp tìm tòi

7. Phương pháp nghiên cứu
34

G - THỨ TỰ CÁC BƯỚC GiẢNG DẠY MÔN GDQP-AN
1. Chuẩn bị cho giảng dạy
- Quán triệt, NC ý định cấp trên,GV hướng dẫn và NC những vấn đề liên quan (tự mình … về địa hình, tính chất, Đ, thủ đoạn AM, VKTB, tài liệu, GT; tình hình lớp, khoa, đơn vị liên quan)
- Làm kế hoạch GD, HL (thời gian, thao trường, đội mẫu, bồi dưỡng GV, hội thao…)
- Địa điểm, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
- Kiểm tra công tác chuẩn bị và báo cáo GV hướng dẫn.
2. Thứ tự các bước giảng dạy, huấn luyện
2.1. Thứ tự các bước GD trên lớp học (giảng đường)
- Phần thủ tục (kiểm tra quân số, lớp học, cơ sở vật chất…)
- Giới thiệu ý định GD (MĐ, YC, ND và trọng tâm, thời gian, PP dạy, học, địa điểm, vật chất)
35
- Tổ chức dạy và học
+ Kiểm tra bài cũ ( nếu cần)
+ Giảng bài mới (ND cơ bản, tiên quyết, định hướng HS tự học).
+ Phân chia xêmina, làm bài tập tại lớp
+ Tổ chức thảo luận nhóm, thảo luận chung cả lớp
- Kiểm tra, thi
- Nắm kết quả
- Giải đáp, kết luận, kết thúc bài
2.2. Thứ tự các bước tiến hành GD ngoài thao trường (bãi tập)
- Phần thủ tục (kiểm tra thao trường an toàn, vệ sinh, sắp xếp nội vụ, quân số, CSVC, tư thế tác phong)
- Giới thiệu ý định giảng dạy: …
- Hạ khoa mục huấn luyện
+ Giới thiệu từng vấn đề huấn luyện
- Thực hiện giảng dạy theo 3 bước: Nhanh, chậm ( phân tích), tổng hợp)
36
- Phân chia luyện tập ( theo 4 bước: tự nghiên cứu từng cử động, động tác, tập chậm, làm nhanh, làm tổng hợp).
- Kiểm tra, nắm kết quả
- Giải đáp, nhận xét kết thúc bài.

CHƯƠNG IV
HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

I. Hình thức tổ chức và PPGD các nội dung lý luận, lý thuyết trên lớp học (giảng đường)
1. Hình thức tổ chức giảng dạy lý thuyết trên lớp
- Bài giảng LT trên lớp phụ thuộc vào điều kiện, khả năng của mỗi trường, mỗi đơn vị.
- Nhằm BĐ chất lượng và ứng dụng CNTT. Thông thường lớp học LT từ 50 đến 80 HS, SV, có thể 150 em (3 lớp HS, SV).
37

2. Phương pháp GD lý thuyết trên lớp học
2.1. Phương pháp thuyết trình
- Thuyết trình là PP dùng lời, đây là PP cổ điển, PP truyền thống đã được sử dụng hàng nghìn năm. Hiện nay, PP thuyết trình vẫn đang được sử dụng như là một PP “Chính”, “Không thể thiếu được” trong bất cứ cấp học nào, bậc học nào. PP dạy học truyền thống thường được khái quát bởi các đặc trưng PP thuyết trình, độc thoại, truyền thụ một chiều do người thầy thực hiện trên cơ sở bài giảng có sẵn. Số giờ giảng của GV thường chiếm 80%. Nhược điểm của PP thuyết trình là làm cho người học thiếu tính sáng tạo, thụ động, thiếu lòng tin, hạn chế trong xử lý tình huống.
- Nhóm thuyết trình thông báo – thu nhận có thể sử dụng như sau:
+ Thuyết trình độc thoại: GV dùng lời nói, chữ viết, bảng biểu; người học ghi chép.
38
+ Thuyết trình đàm thoại: GV trình bày bằng lời, trực quan, kỹ năng và đọc diễn cảm; chủ yếu ấn tượng cho người học mà GV hướng dẫn họ tự giải thích, chứng minh, lập luận và kết luận thông qua trao đổi ý kiến với nhau và với thầy giáo.
+ Thuyết trình đặt vấn đề: GV trình bày có chọn lọc những giá trị, ý tưởng, tri thức, sự kiện, hình tượng đặc sắc và nổi bật trong ND tài liệu mà không thông báo toàn bộ ND; kết hợp với minh họa, giải thích, chứng minh, giải quyết nhữg VĐ gắn với điều trình bày.
+ Thuyết trình nêu vấn đề: Là tạo ra tính vấn đề trong tiến trình mô tả, giải thích, minh họa, lập luận, chứng minh, phải áp dụng nhiều thủ thuật logic khéo léo để tạo ra những tình huống tương phản, những mâu thuẫn, những liên tưởng, những cơ hội so sánh và đánh giá những tình huống đó trong khi thông báo và trình bày.

39
2.2. Phương pháp giảng dạy tình huống trong GDQP-AN
- Giảng dạy LL, lý thuyết trong lớp học bằng PP tình huống, GV lựa chọn những TH thích hợp với vấn đề HT. Vấn đề lại chia ra các phần hay các giai đoạn gắn bó với nhau liên tục và chuẩn bị các học liệu, dụng cụ, điều kiện cần thiết để tạo ra các TH dạy học và biến đổi chúng thích hợp với các giai đoạn giải quyết vấn đề.
- GV đưa HS, SV vào TH phức tạp, khuyến khích các em quan sát, xem xét, phân tích, tìm hiểu, đánh giá các sự kiện, xu thế, thuộc tính của tình huống đã tạo ra, nhận ra sự biến đổi bên trong của TH hoặc từng bước giải quyết vấn đề dựa vào sự biến đổi đó.
- GV giúp HS, SV đề xuất giải pháp cần thiết cho mỗi bước, hoặc cho toàn bộ vấn đề, phán đoán kết quả, đánh giá, điều chỉnh giả thuyết và giải pháp, tìm các phương thức hiện thực, rút ra kết luận.
2.3. Phương pháp làm mẫu - tái tạo
Giáo viên có thể làm mẫu gián tiếp hoặc trực tiếp


40

II. Hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy các nội dung kỹ năng thực hành - ĐL đội ngũ
A- Giảng dạy điều lệnh đội ngũ
1. Hình thức tổ chức giảng dạy
- Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) ĐLĐN là xác định đơn vị GD, luyện tập một cách thống nhất, KH phù hợp với từng đối tượng GD; bảo đảm cho người học nắm vững ND, rèn luyện thành thạo động tác ĐN, nâng cao chất lượng GD.
- Đặc điểm: GD ĐLĐN được thực hiện ngoài sân bãi bằng sự kết hợp giữa lời nói và các thao tác nghiệp vụ, giữa LT và TH của GV. Đối tượng dạy học là nam, nữ HS, SV, được biên chế thành các đơn vị A, B, C. Thông thường một đại đội được biên chế từ 130 đến 150 em; trung đội từ 40 đến 50 em; tiểu đội từ 10 đến 17 em.
- Chuẩn bị: Giáo án, sân bãi, dây, cọc, tranh vẽ …
- Bồi dưỡng GV, đội mẫu giảng dạy ĐLĐN
41
- Thực hành giảng điều lệnh đội ngũ
+ Giảng dạy đội ngũ đơn vị
+ Giảng dạy đội ngũ cá nhân
+ Tổ chức cho người học tập luyện
+ Kiểm tra đánh giá, nhận xét
2. Phương pháp giảng dạy điều lệnh đội ngũ
- Thể hiện 3 cương vị: Giáo viên, chỉ huy, chiến sĩ (người học).
- Giảng mục đích, ý nghĩa; khẩu lệnh; động tác, điểm chú ý
- Giảng thực hiện theo 3 bước: nhanh, chậm (phân tích), tổng hợp
- Giảng đội hình đơn vị: dùng đội mẫu, theo hình thức xếp quân cờ
3. Phương pháp luyện tập điều lệnh đội ngũ
- Luyện tập đội ngũ từng người, HS, SV thực hiện theo 4 bước:
+ Tự nghiên cứu (nằm trong đội hình đơn vị - tiểu đội)
+ Tập từng cử động
+ Tập hoàn chỉnh động tác
+ Hiệp đồng trong phân đội
42
- Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động tác
+ Tập chậm phân đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội dung
4. Phân chia thời gian giảng dạy, luyện tập điều lệnh đội ngũ
- Bố trí thực hành giảng dạy đội ngũ không quá 2 giờ
- Thời gian lên lớp từ 15 – 20% tổng số thời gian toàn bài
- Thời gian luyện tập từ 60 – 70%
- Thời gian kiểm tra từ, nhận xét từ 10 – 15%

B- Giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
- Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ thường được sử dụng trong CT, có ý nghĩa và vị trí quan trọng nhằm đạt mục đích, hiệu quả trong quá trình sử dụng.
- Là phương tiện, công cụ có sẵn để GT cho người học hiểu tính năng, tác dụng, cấu tạo, số liệu, chuyển động, cách sử dụng.
43
- Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ phục vụ cho chiến thuật bộ binh, tạo hiệu suất chiến đấu cao, giành thắng lợi trong CT.
- Kỹ thuật CĐ BB có nhiều loại như: Kỹ thuật BS, thuốc nổ, lựu đạn, ngụy trang, vật cản …
1. Hình thức tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu BB
1.1. Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) kỹ thuật CĐ BB là xác định đơn vị để GD, HL một cách hệ thống, trình tự, thống nhất, KH phù hợp với từng ND KT BB và đối tượng GD; bảo đảm cho người học nắm chắc từng ND kỹ thuật BB; rèn luyện sử dụng thành thạo các tư thế, yếu lĩnh, động tác KT, nâng cao chất lượng giảng dạy.
1.2. Đặc điểm: Là nội dung được thực hiện trong lớp học, vừa được thực hiện ngoài thao trường.
- Phần tính năng, tác dụng, nguyên lý … giảng dạy trong lớp học
- Phần thực hành giảng dạy ngoài thao trường


44
- Nội dung giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
+ Công tác chuẩn bị
+ Tổ chức bồi dưỡng giáo viên giảng dạy kỹ thuật chiến đấu BB
+ Tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
+ Tổ chức cho người học ôn tập, tập luyện
+ Tổ chức kiểm tra, nhận xét kết thúc bài
2. Phương pháp giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
2.1. Khái niệm: Là cách thức, biện pháp tiến hành của GV, nhằm truyền đạt cho HS, SV lĩnh hội, tiếp thu có hiệu quả những ND các bài kỹ thuật chiến đấu BB trong QĐND VN
2.2. PPGD: Kết hợp nhiều PP, cách thức GD cả phần LT và TH.
2.3. Tổ chức ôn luyện các nội dung kỹ thuật chiến đấu bộ binh

C – Giảng dạy các bài chiến thuật bộ binh
45
1. Là xác định đơn vị để tổ chức giới thiệu, do CB khung quản lý trực tiếp hoặc GV chiến thuật GD. Khi luyện tập do tiểu đội trưởng kiêm chức hướng dẫn. HS, SV luyện tập trong đội hình tổ, tiểu đội.
2. Đặc điểm:
- Tổ chức GD các bài CTBB được thực hiện ngoài thao trường, bãi tập với sự tham gia của một đơn vị theo từng cấp chiến thuật.
- Giảng dạy các bài CTBB được cấu trúc các sự vật nằm trong khu vực địa hình quy định để phục vụ cho ý đồ chiến thuật.
- Giảng dạy các bài CTBB được phân định ranh giới các bộ phận, các lực lượng ta, địch rõ ràng.
3. Hình thức tổ chức, PPGD các bài chiến thuật BB
3.1. Tổ chức chuẩn bị
3.2. Tổ chức giảng dạy theo cấp chiến thuật: cá nhân, tổ, trung đội …
3.3. Phương pháp giảng dạy: Theo các bước chiến thuật


46
3.4. Phương pháp luyện tập: Theo phân đoạn
3.5. Kiểm tra, nhận xét, kết thúc bài.

BÀI TẬP SOẠN GIÁO ÁN



47
48
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ

1. Mục đích, yêu cầu: Rèn luyện tư thế, tác phong, xây dựng ý thức tổ chức, tính kỷ luật, sức mạnh cá nhân, tập thể.
2. Nội dung
2.1. Đội ngũ cá nhân tay không
2.2. Đội ngũ đơn vị
3. Thời gian
4. Hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy, học tập
4.1. Hình thức: Lấy đơn vị lớp (trung đội) để giới thiệu
4.2. Phương pháp dạy, học: Kết hợp lý thuyết với thực hành (nói và làm), thực hiện theo 3 bước.
5. Địa điểm: Sân bãi
6. Công tác bảo đảm
49
I. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ CÁ NHÂN TAY KHÔNG
1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên
- Quan sát địa hình
- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L
- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm
- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn
2. Giới thiệu động tác nghiêm, nghỉ
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Nghiêm”, “nghỉ” (không có dự lệnh)
- Động tác
- Chú ý

50
Động tác nghiêm, nghỉ






51

3. Giới thiệu các động tác quay tại chỗ
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Bên phải, bên trái, đằng sau …quay”, (có dự lệnh và động lệnh)
- Động tác: 2 cử động
- Chú ý


52
Động tác quay tại chỗ















53
4. Giới thiệu độngt ác đi đều, đứng lại
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Đi đều … bước; đứng lại… đứng” (có dự lệnh và động lệnh)
- Động tác: 2 cử động
- Chú ý


54
Động tác đi đều, đứng lại

















55
II. ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên
- Quan sát địa hình
- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L
- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm
- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn
2. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng dọc, 2 hàng dọc
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng dọc… tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng
+ Vị trí và hành động của từng cá nhân
- Chú ý
56
Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc












57
Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc













58
3. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng ngang, 2 hàng ngang
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng ngang… tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng
+ Vị trí và hành động của từng cá nhân
- Chú ý


59
Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang













60
Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
61
4. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc… tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân
- Chú ý





62
Đội hình trung đội 1 hàng dọc







63
Đội hình trung đội 2 hàng dọc










64
Đội hình trung đội 3 hàng dọc

















65
5. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang… tập hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân
- Chú ý

66
Trung đội 1 hàng ngang















67
Trung đội 2 hàng ngang












68
Trung đội 3 hàng ngang











HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
69
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN
-----------------
Nguyễn Thị Vân Anh

Đề tài
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI BINH KHÍ KỸ THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Giáo viên hướng dẫn Người thực hiện


Hà Nội - 2010

70

Lời cảm ơn

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của đề tài; đã có tác giả nào nghiên cứu chưa, hạn chế của tác giả trước đó, cần nghiên cứu nội dung nào ?
2. Nội dung nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
71

Chương 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta và ngành giáo dục đào tạo
II. Thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh theo hướng tích cực
III. Tính tất yếu về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng – an ninh theo hướng tích cực
72
Chương 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
I. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp truyền thống
II. Xây dựng bài giảng “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh”“Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huống
III. Thực hành dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huống.
IV. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình huống.
73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tên tác giả - tác phẩm – Nhà xuất bản – năm xuất bản


MỤC LỤC
74
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)