GD NGLL 12 (full)
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bắc |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: GD NGLL 12 (full) thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 9 Tiết : 1
TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Hiểu biết về định hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Địa phương trong thời kỳ đổi mới
Kỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Địa phương
Thái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê hương.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới : Phát triển kinh tế là cơ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi người dù trình độ và khả năng, nguyện vọng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat động xã hội cũng đều phải nắm được tình hình và phương hướng phát triển kinh tế của địa phương, đất nước của mình để chọn cho mình một hướng đi thích hợp.
THỜI GIAN
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TA ĐẾN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
1. Những xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới:
a. Kinh tế phát triển mạnh mẻ.
- Cách mạng KHKT.
- Khám phá và phát minh kỳ diệu của trí tuệ.
- Những ngành công nghệ mới tự động hóa và tin học, khai thác năng lượng mới, chế tạo vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gen.
- Vai trò con người rất quan trọng.
- Sự phát triển của KHKT làm cho sự phân công lao động ngày càng sâu sắc.
b. Quá trình quốc tế hóa đời sống và kinh tế thế giới.
c. Sự phát triển đặc biệt nhanh chóng của nhiều nước trong vòng cung châu Á – TBD làm cho trung tâm phát triển kinh tế thế giới dịch chuyển sang khu vực này.
d. Sự vận động của nền kinh tế TG đặt ra một số khó khăn.
2. Vị trí của nền kinh tế Việt Nam trên thế giới.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định hướng
II. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VN.
1. Vài nét về quá trình phát triển :
- VN có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, đế giữa TK XIX ý thức sản xuất phong kiến vẫn giữ vị trí chủ yếu
- Gần 100 năm thực dân Pháp thống trị đã ra sức vơ vét, khai thác tài nguyên mà không đầu tư vào công nghệ làm cho nền kinh tế không phát triển, lệ thuộc vào chính quốc.
- Sau CM tháng 8, tiếp tục có chiến tranh với Đế quốc Mỹ nên không có điều kiện phát triển.
- 1976vẫn chịu chiến tranh biên giới Tây nam và phía Bắc > kinh tế lạc hậu, trì trệ, bao cấp kéo dài.
- 1978-1985 giai đọan điều chỉnh, thể nghiệm, tìm tòi để đổi mới.
- 1986 đến nay kinh tế đổi mới và khởi sắc
2. Những thành tựu chủ yếu của nền kinh tế VN :
- Các ngành Nông, lâm, ngư nghiệp được xem là mủi nhọn hàng đầu được đầu tư vốn và KHKT.
- Công nghiệp và tiểu thủ CN cũng có những thành tựu đáng kể.
- Xây dựng đựơc những ngành công nghiệp cơ bản như luyện kim, cơ khí, điện lực, hóa chất, dầu khí và những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
3. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN : Đứng trước những thách thức và khó khăn lớn :
- Thế giới và các nước đông Nam Á đang phát triển với tốc độ cao đang dần bỏ xa các nước có trình độ thấp.
- Nước ta mang tính nông nghiệp là chủ yếu.
- Vốn tích lũy còn hạn chế, vốn vay không nhiều >> thiếu vốn.
- Kinh tế mất cân đối nhiểu mặt.
- Chưa họach định tốt chất lượng trong họat văn hóa, giáo dục, y tế, kỹ cương xã hội..
>>Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế.
Nền kinh tế nước ta chủ yếu là ? em có thể lý giải và nêu dẫn chứng ?
TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Hiểu biết về định hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Địa phương trong thời kỳ đổi mới
Kỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Địa phương
Thái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê hương.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bị của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới : Phát triển kinh tế là cơ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi địa phương, mỗi người dù trình độ và khả năng, nguyện vọng sở thích ra sao, cương vị thế nào khi tham gia vào họat động xã hội cũng đều phải nắm được tình hình và phương hướng phát triển kinh tế của địa phương, đất nước của mình để chọn cho mình một hướng đi thích hợp.
THỜI GIAN
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TA ĐẾN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
1. Những xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới:
a. Kinh tế phát triển mạnh mẻ.
- Cách mạng KHKT.
- Khám phá và phát minh kỳ diệu của trí tuệ.
- Những ngành công nghệ mới tự động hóa và tin học, khai thác năng lượng mới, chế tạo vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gen.
- Vai trò con người rất quan trọng.
- Sự phát triển của KHKT làm cho sự phân công lao động ngày càng sâu sắc.
b. Quá trình quốc tế hóa đời sống và kinh tế thế giới.
c. Sự phát triển đặc biệt nhanh chóng của nhiều nước trong vòng cung châu Á – TBD làm cho trung tâm phát triển kinh tế thế giới dịch chuyển sang khu vực này.
d. Sự vận động của nền kinh tế TG đặt ra một số khó khăn.
2. Vị trí của nền kinh tế Việt Nam trên thế giới.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – định hướng
II. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VN.
1. Vài nét về quá trình phát triển :
- VN có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, đế giữa TK XIX ý thức sản xuất phong kiến vẫn giữ vị trí chủ yếu
- Gần 100 năm thực dân Pháp thống trị đã ra sức vơ vét, khai thác tài nguyên mà không đầu tư vào công nghệ làm cho nền kinh tế không phát triển, lệ thuộc vào chính quốc.
- Sau CM tháng 8, tiếp tục có chiến tranh với Đế quốc Mỹ nên không có điều kiện phát triển.
- 1976vẫn chịu chiến tranh biên giới Tây nam và phía Bắc > kinh tế lạc hậu, trì trệ, bao cấp kéo dài.
- 1978-1985 giai đọan điều chỉnh, thể nghiệm, tìm tòi để đổi mới.
- 1986 đến nay kinh tế đổi mới và khởi sắc
2. Những thành tựu chủ yếu của nền kinh tế VN :
- Các ngành Nông, lâm, ngư nghiệp được xem là mủi nhọn hàng đầu được đầu tư vốn và KHKT.
- Công nghiệp và tiểu thủ CN cũng có những thành tựu đáng kể.
- Xây dựng đựơc những ngành công nghiệp cơ bản như luyện kim, cơ khí, điện lực, hóa chất, dầu khí và những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
3. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN : Đứng trước những thách thức và khó khăn lớn :
- Thế giới và các nước đông Nam Á đang phát triển với tốc độ cao đang dần bỏ xa các nước có trình độ thấp.
- Nước ta mang tính nông nghiệp là chủ yếu.
- Vốn tích lũy còn hạn chế, vốn vay không nhiều >> thiếu vốn.
- Kinh tế mất cân đối nhiểu mặt.
- Chưa họach định tốt chất lượng trong họat văn hóa, giáo dục, y tế, kỹ cương xã hội..
>>Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế.
Nền kinh tế nước ta chủ yếu là ? em có thể lý giải và nêu dẫn chứng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)