GD KNS-TNXH (Bai 3)

Chia sẻ bởi Hoàng Phú | Ngày 12/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: GD KNS-TNXH (Bai 3) thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

1
Bài 3-
PHƯƠNG PHÁP GD KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PHỔ THÔNG
“ Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới ”
2







“ Những cuộc phiêu lưu khám phá thực
sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những
khung cảnh mới, mà ở chỗ có những
cách nhìn mới ”
( Marcel Proust )
I. CÁCH TiẾP CẬN GIÁO DỤC KNS CHO HS PHỔ THÔNG
II. QUAN NIỆM VỀ PP DẠY HỌC

Dựa vào hiểu biết của bản thân, đ/c hãy cho biết PPDH là gì?
Quan niệm về PPDH
PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH.
Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
III. CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DHTC

Hãy nêu tên 1 số PP/KTDH tích cực mà anh chị đã biết/đã vận dụng có hiệu quả.




MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH (Bernd MEIER)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Một số lưu ý:
Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau
Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng.
Một số lưu ý(tiếp):
Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học.
Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH.
Một số Phương pháp DHTC
Thảo luận nhóm
Đóng vai
Xử lí tình huống
Nghiên cứu trường hợp điển hình
Tổ chức trò chơi
Dự án
….
Một số Kĩ thuật DHTC
Kt động não
Kt Khăn trải bàn
Kt Trưng bày phòng tranh
Kt Công đoạn
Kt Trình bày 1 phút
Kt Hỏi chuyên gia
Kt Hoàn tất một nhiệm vụ
Kt Hỏi và trả lời
Kt chia nhóm
Kt giao nhiệm vụ
Một số Kĩ thuật DHTC ( tiếp theo)
Kt đặt câu hỏi
Kt các mảnh ghép
Kt chúng em biết
Kt bản đồ tư duy
Kt viết tích cực
Kt đọc hợp tác ( đọc tích cực)
Kt nói cách khác
Kt phân tích phim
Kt tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn

2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” (Jigsaw) Là KT tổ chức HĐHT hợp tác
kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3

VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, …

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 …)

Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau

Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết

Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2

Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
III. VẬN DỤNG PP&KTDHTC ĐỂ GD KNS QUA MÔN HỌC, HĐGDNGLL
Kết luận:
Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.
Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà không làm nặng thêm ND môn học.
Mỗi PP/KTDH tích cực có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau.
Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau.
Nghiên cứu các giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Làm việc nhóm: (15 phút)
Mỗi nhóm trình bày về một giai đoạn.

Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?
Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó?
Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa 4 giai đoạn của bài soạn GD KNS với các bước của bài soạn truyền thống.
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Khám phá:

Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Kết nối:
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Thực hành:

Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Vận dụng:

Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phú
Dung lượng: 2,36MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)