GD KNS MÔN KHOA HỌC
Chia sẻ bởi Đào Thị Phương |
Ngày 05/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: GD KNS MÔN KHOA HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo dục kĩ năng sống trong môn KHOA HỌC ở Tiểu học
Quan niệm về Kỹ năng sống
(Life skills)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive)
Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF:
Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng.
Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố .
Quan niệm về Kỹ năng sống
(Life skills)
UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội.
Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường.
Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT
KN giao tiếp
KN Tự nhận thức
KN Xác định giá trị
KN kiểm soát cảm xúc
KN thương lượng
KN từ chối
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự giúp đỡ
KN kiên định
KN đặt mục tiêu
KN tìm kiếm và xử lí thông tin
KN tư duy phê phán
KN tư duy sáng tạo
KN hợp tác
KN đảm nhận trách nhiệm,…
Một số Kĩ thuật DHTC
Động não
Khăn trải bàn
Trưng bày phòng tranh
Công đoạn
Trình bày 1 phút
Hỏi chuyên gia
Hoàn tất một nhiệm vụ
Hỏi và trả lời
…
I. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học ở Tiểu học:
- Giáo dục KNS trong môn Khoa học giúp học sinh
a) Hiểu biết một số KNS cơ bản như:
+ Tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị;
+ Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân.
+ Tư duy, phân tích và bình luận về các biểu tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên.
+ Ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp với tình huống.
+ Đặt mục tiêu, quản lí thời gian và cam kết thực hiện.
b) Vận dụng các kĩ năng trên để:
+ Ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống;
+ Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và môi trường xung quanh.
+ Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
II. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học:
a) Lớp 4:
- Có 21 địa chỉ. (trang 103)
- Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
+ Bài 13: Phòng bệnh béo phì.
+ Bài 14: Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
+ Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
+ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b) Lớp 5:
- Có 26 địa chỉ. (trang 102)
- Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
+ Bài 9-10: Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện
+ Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.
+ Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)
+ Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
III.Tiến trình dạy học: Có 4 bước chính:
+ Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra?
+ Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới.
+ Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trò chơi để vận dụng kiến thức đó.
+ Vận dụng: Tùy ở từng hoàn cảnh từng em, chúng ta có bài vận dụng (các em nắm được thông tin nào về bài học).
IV. Thống nhất quan điểm khi soạn bài:
a) Nếu các trường soạn mới thì soạn theo tài liệu này.
b) Nếu các trường soạn bổ sung thì các thầy cô lưu ý:
+ Thêm vào phần mục tiêu các KNS cần GD.
+ Ghi cụ thể KNS trong từng hoạt động.
+ Mở rộng và liên hệ thực tế về KNS theo phong cách của địa phương nếu có thể được.
c) Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng
+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.
+ Giáo viên là người hoạt động thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùng từ này, không dùng từ này.
+ Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địa chỉ khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.
+ Càng ngày, việc chỉ đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cô. Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gì không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN).
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước :
+ X? rác , phân, nước thải bừa bãi ,...
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải nhà máy,xe cộ, ..
+ Vỡ đường ống dẫn dầu ,..
Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* BVMT : Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng.
Tên bài dạy : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
*Ki nang :
- Ki nang tìm ki?m v x? l thơng tin
- Trình by thơng tin
- Ki nang dnh gi, nh?n xt
*Kĩ thuật dạy học:
- Quan sát thảo luận, sơ đồ tư duy
B .CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các thông tin về sự ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
IV . V?n d?ng
- Liên hệ thực tế việc giữ gìn nguồn nước ở địa phương .
-Chuẩn bị bài : Một số cách làm sạch nước
GV nhận xét và kết luận như mục `Bạn có biết`
- Ki nang dnh gi, nh?n xt
* BVMT: Để tránh những bệnh tật như trên ta cần phải làm gì
- cần phải bảo vệ nguồn nước trong sạch , vận động, tuyên truyền mọi người không được thải rác, xác súc vật xuống lòng sông..
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
Quan niệm về Kỹ năng sống
(Life skills)
Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive)
Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF:
Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng.
Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố .
Quan niệm về Kỹ năng sống
(Life skills)
UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người.
Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân, xã hội.
Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường.
Giáo dục KNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
2. Vì sao cần GD KNS cho HS PT?
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HS PT
KN giao tiếp
KN Tự nhận thức
KN Xác định giá trị
KN kiểm soát cảm xúc
KN thương lượng
KN từ chối
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự giúp đỡ
KN kiên định
KN đặt mục tiêu
KN tìm kiếm và xử lí thông tin
KN tư duy phê phán
KN tư duy sáng tạo
KN hợp tác
KN đảm nhận trách nhiệm,…
Một số Kĩ thuật DHTC
Động não
Khăn trải bàn
Trưng bày phòng tranh
Công đoạn
Trình bày 1 phút
Hỏi chuyên gia
Hoàn tất một nhiệm vụ
Hỏi và trả lời
…
I. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học ở Tiểu học:
- Giáo dục KNS trong môn Khoa học giúp học sinh
a) Hiểu biết một số KNS cơ bản như:
+ Tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội và các giá trị;
+ Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân.
+ Tư duy, phân tích và bình luận về các biểu tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên.
+ Ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp với tình huống.
+ Đặt mục tiêu, quản lí thời gian và cam kết thực hiện.
b) Vận dụng các kĩ năng trên để:
+ Ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống;
+ Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và môi trường xung quanh.
+ Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng.
II. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Khoa học:
a) Lớp 4:
- Có 21 địa chỉ. (trang 103)
- Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
+ Bài 13: Phòng bệnh béo phì.
+ Bài 14: Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
+ Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
+ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b) Lớp 5:
- Có 26 địa chỉ. (trang 102)
- Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
+ Bài 9-10: Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện
+ Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.
+ Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)
+ Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
III.Tiến trình dạy học: Có 4 bước chính:
+ Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra?
+ Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới.
+ Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trò chơi để vận dụng kiến thức đó.
+ Vận dụng: Tùy ở từng hoàn cảnh từng em, chúng ta có bài vận dụng (các em nắm được thông tin nào về bài học).
IV. Thống nhất quan điểm khi soạn bài:
a) Nếu các trường soạn mới thì soạn theo tài liệu này.
b) Nếu các trường soạn bổ sung thì các thầy cô lưu ý:
+ Thêm vào phần mục tiêu các KNS cần GD.
+ Ghi cụ thể KNS trong từng hoạt động.
+ Mở rộng và liên hệ thực tế về KNS theo phong cách của địa phương nếu có thể được.
c) Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng
+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.
+ Giáo viên là người hoạt động thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùng từ này, không dùng từ này.
+ Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địa chỉ khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.
+ Càng ngày, việc chỉ đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cô. Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gì không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN).
A .MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước :
+ X? rác , phân, nước thải bừa bãi ,...
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải nhà máy,xe cộ, ..
+ Vỡ đường ống dẫn dầu ,..
Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* BVMT : Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng.
Tên bài dạy : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
*Ki nang :
- Ki nang tìm ki?m v x? l thơng tin
- Trình by thơng tin
- Ki nang dnh gi, nh?n xt
*Kĩ thuật dạy học:
- Quan sát thảo luận, sơ đồ tư duy
B .CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các thông tin về sự ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
IV . V?n d?ng
- Liên hệ thực tế việc giữ gìn nguồn nước ở địa phương .
-Chuẩn bị bài : Một số cách làm sạch nước
GV nhận xét và kết luận như mục `Bạn có biết`
- Ki nang dnh gi, nh?n xt
* BVMT: Để tránh những bệnh tật như trên ta cần phải làm gì
- cần phải bảo vệ nguồn nước trong sạch , vận động, tuyên truyền mọi người không được thải rác, xác súc vật xuống lòng sông..
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Phương
Dung lượng: 263,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)