GD KLTC- TÍCH HỢP GDMT BIỂN,HẢI ĐẢO

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Phương | Ngày 07/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: GD KLTC- TÍCH HỢP GDMT BIỂN,HẢI ĐẢO thuộc Đạo đức 4

Nội dung tài liệu:

GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC
Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa
Phòng Giáo dục Tiểu học

Nha Trang, ngày 30/10/2012
BÀI 1
THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN
Bạn hiểu thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em ?
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác lẫn tinh thần.
Trừng phạt không phải là kỉ luật,trừng phạt có thể đánh mất sự tự tin của học sinh, giảm ý thức kỉ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của đứa trẻ.
Trừng phạt tinh thần
Trừng phạt thân thể
Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam
Hãy hồi tưởng và kể lại trường hợp trừng phạt thân thể trẻ em trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã học, đã nghe hay đã chứng kiến.
Tình huống: Một học sinh làm việc riêng trong giờ học, giáo viên gọi lên trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được. Giáo viên sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
Cô giáo véo tai,tát vào mặt học sinh ngay trên bục giảng vì tội không thuộc bài
Học sinh bị thầy giáo đánh bằng thước bảng
Thầy giáo dùng roi vụt liên tiếp không ngơi tay vào học sinh cả nam lẫn nữ
Hs lớp 2 ở Tphố HCM bị cô giáo đánh lỡ tay làm gãy răng.
HS lớp 4 ở Hà Nội bị cô giáo tát vào mặt

D?i v?i ngu?i lăm c�ng tâc giâo d?c
di?u t?i t? nh?t c� l? lă lăm vi?c
theo phuong phâp t?o ra s? s? hêi,
âp l?c vă uy quy?n gi? t?o.
Câch lăm vi?c nhu v?y hu? ho?i nh?ng t�nh c?m lănh m?nh, ch�nh tr?c
vă l�ng t? tr?ng c?a h?c sinh.

ALBERT EINSTEN
BÀI 2
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHẤM DỨT TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
Những lý lẽ ngụy biện
Vì sao cần phải chấm dứt trừng phạt thân thể trẻ em ?
- Trừng phạt thân thể trẻ em gây ra những hậu quả nặng nề cho trẻ em, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.
- Không thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Vi phạm pháp luật Việt Nam và Quốc tế.
BÀI 3
KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
Sự
bất lực của
G.dục
KỶ
LUẬT
HS thành đạt
Nhận biết thông tin để phát triển
Lòng tự tin - nuôi dưỡng ham học

Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…
Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.
Không có các qui tắc.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc đánh hay sỉ nhục.
Nhà trường -> môi trường thân thiện, an toàn -> niềm tin.
Giảm thiểu những TNXH, bạo hành, bạo lực
Đào tạo được những công dân tốt.
Gia đình hạnh phúc.

Với NT – GĐ - XH
Với giáo viên
Với học sinh
Lời đọng lại trong tâm trí
BÀI 4
THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT
Làm việc cá nhân, ghi trên phiếu:

Bạn hãy nêu những thành ngữ liên quan đến giáo dục con trẻ?

HOẠT ĐỘNG 1:
Thảo luận nhóm:
Phân thành ngữ thành 2 nhóm
Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm nhận thức
Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay
Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tích cực trong giáo dục kỉ luật
Kiểm soát hành vi
Chỉ nghe mệnh lệnh: không
được- phải làm
Phản ứng mạnh với hành vi sai
HS chấp hành vì sợ phạt
Làm cho HS xấu hổ khi sai lầm
Tiêu cực vì không tôn trọng trẻ
Hậu quả cá nhân phải gánh chịu
Trẻ bị trừng phạt vì hành vi sai phạm chứ không sửa sai
Không để ý đến hoàn cảnh lý do
Chỉ chú ý đến trẻ phải làm đúng
khi đã làm sai
Chê bai trẻ vì không làm đúng ý ta
Hướng dẫn tự tuân thủ nội quy máy móc
Phê phán trẻ thay vì phê phán H.vi
Xây dựng hành vi
Giảng giải việc nên làm
Thảo luận thống nhất nội quy
Chấp hành đúng điều qui ước
Tích cực tôn trọng trẻ
Không bạo lực thân thể & tinh thần
Hậu quả bị gánh chịu vì người khác
Trẻ phải sửa sai vì ảnh hưởng người khác
GV hiểu rõ có thể đối tượng dẫn đến vi phạm
GV giải thích để HS tự giác
GV lắng nghe & đưa ra hành
vi tích cực
Coi sai lầm là bài học
Giáo dục hành vi chưa đúng
chứ không chú ý đến trẻ
HOẠT ĐỘNG 2
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức về giáo dục kỉ luật trẻ em của giáo viên ?

Quan niệm xã hội còn tồn tại GDKL chưa tích cực.
Khó thay đổi thói quen cá nhân.
Việc thực thi luật pháp chưa nghiêm, các biện pháp chế tài chưa đầy đủ và cụ thể.
Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương
Tác động tiêu cực của xã hội.
Áp lực công việc của Gv.
Những khó khăn trong việc thay đổi
quan điểm nhận thức của gv về giáo dục kỉ luật:
HOẠT ĐỘNG 3
Thảo luận nhóm:

Hãy nêu những việc cần làm để thay đổi
nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật ?
Giáo viên:
Yêu nghề; yêu thương trẻ
Suy ngẫm về bản thân và rút kinh nghiệm những bài học về giáo dục học sinh.
Ghi chép nhật kí công tác chủ nhiệm.
Tự giải tỏa những căng thẳng của bản thân.
Trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp
Cán bộ quản lí:
Tổ chức tuyên truyền vận động trong đội ngũ giáo viên về hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em.
Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho Gv
Xây dựng cơ chế khuyến khích thực hiện các biện pháp GDTC




BÀI 5
Một số biện pháp Giáo dục KLTC trong lớp học
Các nhóm biện pháp cần thiết để thực hiện GDKLTC? Giới thiệu nội dung và cách thực hiện mỗi nhóm biện pháp?
Trình bày:

Nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử trong lớp học”
Trình bày:

Nhóm biện pháp“Quan tâm đến những khó khăn của học sinh”
Trình bày:

Nhóm biện pháp“ Tăng cường sự tham gia của học sinh ”
Trình bày:

Nhóm biện pháp“ Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp ”
Lời khuyên cho Giáo viên
Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy chân thành với các em.
Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ:
“Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi qui định.”
Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công khai - phê bình riêng tư.
Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng: Vì các em không nghe và không hiểu.
Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn.
Lời khuyên cho Giáo viên
Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ năng sống)
Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách
Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thú, tích cực.
Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống.
Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ.
Đảm bảo tính công bằng – vị tha.
Khuyến khích sự đoàn kết.
BÀI 6
Một số gợi ý tổ chức các hoạt động Giáo dục KLTC trong nhà trường
Xây dựng trường học theo định hướng tập thể.

Xây dựng nội quy trường, lớp.

Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện
Một số gợi ý tổ chức
các hoạt động GD KLTC
trong nhà trường
Xây dựng trường học
Mạng lưới trợ giúp
Định hướng vận dụng PPGDKLTC

Đối với Nhà trường
Cần có một cơ chế cụ thể trong việc thực hiện các biện pháp GD KLTC. Cơ chế này được xây dựng trên cơ sở thống nhất của HĐSP bao gồm đầy đủ các nội dung như kiểm tra giám sát việc thực hiện, khen thưởng GV thực hiện tốt, kỷ luật nghiêm khắc những GV vi phạm.
Đảm bảo tất cả HS được hưởng lợi ích từ các biện pháp GD KLTC.
Tháng 10 năm 2012
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)