GD Kĩ năng sống TV_Bài 4
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: GD Kĩ năng sống TV_Bài 4 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
1
Bài 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Khả năng giáo dục Kĩ năng sống qua môn Tiếng Việt
Thảo luận nhóm:
Dựa vào những vấn đề chung về Kĩ năng sống (bài 1, bài 2), tài liệu bồi dưỡng GV dạy học tích hợp GD KNS và SGK môn Tiếng Việt, hãy nhận xét về khả năng GD Kĩ năng sống qua môn Tiếng Việt.
Môn TV ở trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng TV (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua hoạt động và học môn TV góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người. Do vậy chương trình nội dung dạy học TV ở TH chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống và có khả năng tích hợp giáo dục KNS rất cao. Kĩ năng đặc thù thể hiện ưu thế của môn TV là KN giao tiếp; KN nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định…
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng việt
*Trong SGK TV Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: viết tự thuật, lập danh sách học sinh, lập thời gian biểu, viết thiếp chúc tết, viết nhắn tin, viết bản tin, viết quảng cáo, viết thư, điền vào tờ giấy in sẵn, viết đơn, thuyết trình và tranh luận, kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia,….
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
*Chương trình môn TV chú trọng rèn kĩ năng nhận thức cho HS thông qua một chương trình mang tính tích hợp. Cụ thể là:
- Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp giữa kiến thức TV với các mảng kiến thức về tự nhiên, xã hội và con người theo nguyên tắc đồng quy. Ở TH hướng tích hợp này được thực hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập.
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
- Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm(gọi là đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc): Kiến thức và kĩ năng của lớp trên, cấp học trên bao hàm kiến thức và kĩ năng lớp dười, cấp học dưới nhưng cao hơn, sâu hơn.Đây là giải pháp củng cố và nâng cao dần kiến thức kĩ năng của HS,giúp HS hòa nhập vào cuộc sống xã hội tự tin, vững vàng.
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
Có thể nói, Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng giáo dục kĩ năng sống khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ở những mức độ nhất định.
Mục tiêu GDKNS trong môn TV
MỤC TIÊU:
Việc giáo dục Kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở tiểu học nhằm giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Thảo luận nhóm:
HV đọc mục 3/trang15 trong tài liệu bồi dưỡng và trả lời hai câu hỏi sau:
- Các KNS chủ yếu nào được hình thành cho HS trong môn TV ?
- Anh / Chị có đồng ý với các KNS của môn TV được viết trong tài liệu bồi dưỡng không? Cần thêm hoặc bớt kĩ năng nào? Lí do?
Mỗi nhóm sẽ viết 3 nội dung KNS:
+ 1 KNS được hình thành qua dạy học kĩ năng nghe - nói.
+ 1KNS được hình thành qua dạy học kĩ năng đọc.
+ 1KNS được hình thành qua dạy kĩ năng viết.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Kết luận:
Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học. Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Các giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Các giai đoạn
của quá trình học có GDKNS
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Khám phá:
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Kết nối:
Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Thực hành:
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Vận dụng:
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Làm việc nhóm:
Thiết kế bài học để minh họa cho các nội dung GDKNS trên.
GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Phân công nhiệm vụ các tổ:
Tổ 1: Lớp 1
Tổ 2: Lớp 2
Tổ 3: Lớp 3
Tổ 4: Lớp 4
Tổ 5: Lớp 5
GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Khả năng giáo dục Kĩ năng sống qua môn Tiếng Việt
Thảo luận nhóm:
Dựa vào những vấn đề chung về Kĩ năng sống (bài 1, bài 2), tài liệu bồi dưỡng GV dạy học tích hợp GD KNS và SGK môn Tiếng Việt, hãy nhận xét về khả năng GD Kĩ năng sống qua môn Tiếng Việt.
Môn TV ở trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng TV (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua hoạt động và học môn TV góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người. Do vậy chương trình nội dung dạy học TV ở TH chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống và có khả năng tích hợp giáo dục KNS rất cao. Kĩ năng đặc thù thể hiện ưu thế của môn TV là KN giao tiếp; KN nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định…
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng việt
*Trong SGK TV Tiểu học, có nhiều bài học mà tên gọi của nó nói rõ mục tiêu giáo dục các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: viết tự thuật, lập danh sách học sinh, lập thời gian biểu, viết thiếp chúc tết, viết nhắn tin, viết bản tin, viết quảng cáo, viết thư, điền vào tờ giấy in sẵn, viết đơn, thuyết trình và tranh luận, kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia,….
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
*Chương trình môn TV chú trọng rèn kĩ năng nhận thức cho HS thông qua một chương trình mang tính tích hợp. Cụ thể là:
- Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp giữa kiến thức TV với các mảng kiến thức về tự nhiên, xã hội và con người theo nguyên tắc đồng quy. Ở TH hướng tích hợp này được thực hiện thông qua hệ thống chủ điểm học tập.
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
- Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm(gọi là đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc): Kiến thức và kĩ năng của lớp trên, cấp học trên bao hàm kiến thức và kĩ năng lớp dười, cấp học dưới nhưng cao hơn, sâu hơn.Đây là giải pháp củng cố và nâng cao dần kiến thức kĩ năng của HS,giúp HS hòa nhập vào cuộc sống xã hội tự tin, vững vàng.
Khả năng giáo dục KNS qua môn Tiếng Việt
Có thể nói, Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng giáo dục kĩ năng sống khá cao, hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD KNS cho HS ở những mức độ nhất định.
Mục tiêu GDKNS trong môn TV
MỤC TIÊU:
Việc giáo dục Kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở tiểu học nhằm giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Thảo luận nhóm:
HV đọc mục 3/trang15 trong tài liệu bồi dưỡng và trả lời hai câu hỏi sau:
- Các KNS chủ yếu nào được hình thành cho HS trong môn TV ?
- Anh / Chị có đồng ý với các KNS của môn TV được viết trong tài liệu bồi dưỡng không? Cần thêm hoặc bớt kĩ năng nào? Lí do?
Mỗi nhóm sẽ viết 3 nội dung KNS:
+ 1 KNS được hình thành qua dạy học kĩ năng nghe - nói.
+ 1KNS được hình thành qua dạy học kĩ năng đọc.
+ 1KNS được hình thành qua dạy kĩ năng viết.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Kết luận:
Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học. Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN làm chủ bản thân.
Các KNS chủ yếu được hình thành cho HS trong môn TV
Các giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Các giai đoạn
của quá trình học có GDKNS
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Khám phá:
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Kết nối:
Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Thực hành:
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Vận dụng:
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Làm việc nhóm:
Thiết kế bài học để minh họa cho các nội dung GDKNS trên.
GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Phân công nhiệm vụ các tổ:
Tổ 1: Lớp 1
Tổ 2: Lớp 2
Tổ 3: Lớp 3
Tổ 4: Lớp 4
Tổ 5: Lớp 5
GDKNS QUA MÔN TIẾNG VIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 635,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)