GD HN: Xẫ hội học quản lý
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
326
Chia sẻ tài liệu: GD HN: Xẫ hội học quản lý thuộc Tiếng Nga
Nội dung tài liệu:
Xã hội học quản lý
( Nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/nhanvanxahoihoc/article?mid=502&fid=-1 ).
NỘI DUNG THUYẾT QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀ HÀN PHI TỬ
-Khổng Tử và Hàn Phi Tử, đều có những đóng góp rất lớn cho học thuyết quản lý XH. Nếu Khổng Tử tập trung vào quan điểm đức trị: là lấy tấm gương của người cán bộ, lãnh đạo, quản lý để hướng dẫn cho cấp dưới cho nhân dân noi theo thực hiện những kỹ cương của đất nước, thì Hàn Phi Tử dựa vào tính cứng rắn của quyền lực mà chi phối khống chế, ép buộc hành vi con người tuân theo (Pháp trị). Tuy 2 quan điểm khác nhau, nhưng trong những lĩnh vực những điều kiện và hoàn cảnh XH cụ thể, chúng có những ý nghĩa XH tích cực.
Khổng tử
Hàn Phi tử
Nhân trị
- “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Cái thiện vốn có trong mỗi con người. Người quản lý phải có đức nhân. Nó giữ vai trò chủ đạo, bao trùm các Đức khác. Tính thiện là lòng thương người, yêu người, giúp người thành đạt.
- Nhân và nghĩa: hai đức quan trọng nhất của một cán bộ quản lý (họ phải hội đủ hai đức đó).
- Khổng Tử chủ trương dạy người người biết đạo, nhà nhà biết đạo, mỗi quốc gia biết đạo, đạo là bổn phận của đường lối. ông cho rằng con người cũng là một vật, một loài, một hệ thống nhất trong trời đất. nhưng con người có ý thức, có tình cảm, có cuộc sống xã hội.
- Khổng Tử đưa ra ba mối quan hệ tam cương, ngũ thường: Vua – tôi; vợ - chồng; cha – con và nhân – lễ - nghĩa – trí – tín-dũng.
Người cán bộ phải có Đức – Nhân – Dũng để mọi người tuân thủ, làm thiện.
- Người quản lý phải trung thực, xem việc đào tạo cán bộ quản lý phải là công việc thường xuyên, chủ yếu, coi giáo dục là hàng đầu
- Giữa giáo dục và đào tạo có mối liên hệ với nhau
Pháp trị
- “Nhân chi sơ tính bản ác”. Cái ác vốn có ở mỗi con người. Ác là sự hám lợi, là tranh giành quyền lực, tiền tài,… tính thiện chỉ có ở rất ít người như ở kẻ sĩ, vĩ nhân.
- Người quản lý phải có trí. Trí, Nhân và Nghĩa ở bậc trung bình cũng được. Trí là thấu hiểu con người – lịch sử và XH.
- Phải hiểu và tuân theo phép tắc, đó là pháp luật. HPT cho rằng: phải có Thế - Pháp – Thuật.
+ Thế: cán bộ quản lý phải có thế lực, địa vị mới cai trị được.
+ Pháp: Là phép tắc đưa ra buộc kẻ dưới phải tuân thủ.
+ Thuật: Kỹ thuật và cách dùng người, không cho kẻ dưới biết ý đồ của nhà quản lý.
- Dùng quyền thế trong quản lý để cai trị, trừng phạt kẻ bị trị thưởng - phạt.
ĐỐI TƯỢNG CỦA XHH QUẢN LÝ
1. KN XHH quản lý: Đây là một khái niệm XH , là 1 học thuyết XH, 1 hệ thống các mối quan hệ XH diễn ra giữa người với người được thể hiện trên các mặt các lĩnh vực đời sống XH như: Chính trị - kinh tế - XH – lối sống – phong tục – tập quán – tôn giáo – thẩm mỹ…., là khoa học nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng XH, các quá trình diễn ra diễn ra dưới sự tác động của cá nhân với tư cách là chủ thể xã hội, đồng thời còn là khoa học nghiên cứu cách thức ứng xử, phạm vi giao tiếp của mối quan hệ XH thông qua các hoạt động XH của con người trên tất cả các tiêu chí này cần có sự tham gia của công tác quản lý.
+ XHH nói chung và XHHQL nói riêng là 1 môn khoa học còn rất mới mẽ, thuật ngữ XHH lần đầu tiên được sử dụng (A.Comte 1839).Tuy là 1 ngành khoa học còn non trẻ nhưng ngày nay XHH đã xâm nhập sâu rộng vào tất cả các mặt đời sống XH, nó đã và đang trở thành ngành khoa học có vị trí cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển bền vững của XH, đồng thời với sự ra đời và phát triển XHH luôn đáp ứng 3 nhu cầu cơ bản của XH: Nhận thức XH – hoạt động thực tiễn – nhu cầu phát triển.
+ XHH và XHH quản lý luôn đáp ứng các nhu cầu thực tiễn trên cơ sở nhận thức thực trang của đời sống XH, những tiến bộ XH, vì chỉ dựa trên cơ sở thực tiễn con người mới có phương thức quản lý ý niệm, mới cải tạo được khách quan để duy trì tồn tại sản xuất và phát triển. XHH và XHH quản lý luôn
( Nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/nhanvanxahoihoc/article?mid=502&fid=-1 ).
NỘI DUNG THUYẾT QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀ HÀN PHI TỬ
-Khổng Tử và Hàn Phi Tử, đều có những đóng góp rất lớn cho học thuyết quản lý XH. Nếu Khổng Tử tập trung vào quan điểm đức trị: là lấy tấm gương của người cán bộ, lãnh đạo, quản lý để hướng dẫn cho cấp dưới cho nhân dân noi theo thực hiện những kỹ cương của đất nước, thì Hàn Phi Tử dựa vào tính cứng rắn của quyền lực mà chi phối khống chế, ép buộc hành vi con người tuân theo (Pháp trị). Tuy 2 quan điểm khác nhau, nhưng trong những lĩnh vực những điều kiện và hoàn cảnh XH cụ thể, chúng có những ý nghĩa XH tích cực.
Khổng tử
Hàn Phi tử
Nhân trị
- “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Cái thiện vốn có trong mỗi con người. Người quản lý phải có đức nhân. Nó giữ vai trò chủ đạo, bao trùm các Đức khác. Tính thiện là lòng thương người, yêu người, giúp người thành đạt.
- Nhân và nghĩa: hai đức quan trọng nhất của một cán bộ quản lý (họ phải hội đủ hai đức đó).
- Khổng Tử chủ trương dạy người người biết đạo, nhà nhà biết đạo, mỗi quốc gia biết đạo, đạo là bổn phận của đường lối. ông cho rằng con người cũng là một vật, một loài, một hệ thống nhất trong trời đất. nhưng con người có ý thức, có tình cảm, có cuộc sống xã hội.
- Khổng Tử đưa ra ba mối quan hệ tam cương, ngũ thường: Vua – tôi; vợ - chồng; cha – con và nhân – lễ - nghĩa – trí – tín-dũng.
Người cán bộ phải có Đức – Nhân – Dũng để mọi người tuân thủ, làm thiện.
- Người quản lý phải trung thực, xem việc đào tạo cán bộ quản lý phải là công việc thường xuyên, chủ yếu, coi giáo dục là hàng đầu
- Giữa giáo dục và đào tạo có mối liên hệ với nhau
Pháp trị
- “Nhân chi sơ tính bản ác”. Cái ác vốn có ở mỗi con người. Ác là sự hám lợi, là tranh giành quyền lực, tiền tài,… tính thiện chỉ có ở rất ít người như ở kẻ sĩ, vĩ nhân.
- Người quản lý phải có trí. Trí, Nhân và Nghĩa ở bậc trung bình cũng được. Trí là thấu hiểu con người – lịch sử và XH.
- Phải hiểu và tuân theo phép tắc, đó là pháp luật. HPT cho rằng: phải có Thế - Pháp – Thuật.
+ Thế: cán bộ quản lý phải có thế lực, địa vị mới cai trị được.
+ Pháp: Là phép tắc đưa ra buộc kẻ dưới phải tuân thủ.
+ Thuật: Kỹ thuật và cách dùng người, không cho kẻ dưới biết ý đồ của nhà quản lý.
- Dùng quyền thế trong quản lý để cai trị, trừng phạt kẻ bị trị thưởng - phạt.
ĐỐI TƯỢNG CỦA XHH QUẢN LÝ
1. KN XHH quản lý: Đây là một khái niệm XH , là 1 học thuyết XH, 1 hệ thống các mối quan hệ XH diễn ra giữa người với người được thể hiện trên các mặt các lĩnh vực đời sống XH như: Chính trị - kinh tế - XH – lối sống – phong tục – tập quán – tôn giáo – thẩm mỹ…., là khoa học nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng XH, các quá trình diễn ra diễn ra dưới sự tác động của cá nhân với tư cách là chủ thể xã hội, đồng thời còn là khoa học nghiên cứu cách thức ứng xử, phạm vi giao tiếp của mối quan hệ XH thông qua các hoạt động XH của con người trên tất cả các tiêu chí này cần có sự tham gia của công tác quản lý.
+ XHH nói chung và XHHQL nói riêng là 1 môn khoa học còn rất mới mẽ, thuật ngữ XHH lần đầu tiên được sử dụng (A.Comte 1839).Tuy là 1 ngành khoa học còn non trẻ nhưng ngày nay XHH đã xâm nhập sâu rộng vào tất cả các mặt đời sống XH, nó đã và đang trở thành ngành khoa học có vị trí cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển bền vững của XH, đồng thời với sự ra đời và phát triển XHH luôn đáp ứng 3 nhu cầu cơ bản của XH: Nhận thức XH – hoạt động thực tiễn – nhu cầu phát triển.
+ XHH và XHH quản lý luôn đáp ứng các nhu cầu thực tiễn trên cơ sở nhận thức thực trang của đời sống XH, những tiến bộ XH, vì chỉ dựa trên cơ sở thực tiễn con người mới có phương thức quản lý ý niệm, mới cải tạo được khách quan để duy trì tồn tại sản xuất và phát triển. XHH và XHH quản lý luôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)