GD HN:Tài liệu tập huấn kỹ năng cán bộ Đoàn- HộiLHTNVN
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: GD HN:Tài liệu tập huấn kỹ năng cán bộ Đoàn- HộiLHTNVN thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Những hướng dẫn cụ thể cho Đoàn viên thanh niên về bảo vệ môi trường
I. Đa dạng hóa hình thức giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ
Trong các hình thức của Đoàn nêu trên đã có đội ngũ tác động để tuổi trẻ đạt được những phẩm chất cần thiết khi tham gia bảo vệ môi trường. Tần suất xuất hiện mối tương quan giữa phương thức hoạt động giáo dục lên các mục tiêu có khác nhau.
Ba hình thức có tần suất xuất hiện cao là: Tổ chức các diễn đàn tuổi trẻ với môi trường, các cuộc hội thảo, thảo luận và tổ chức của phong trò thi đua yêu nước.
Có năm hình thức đạt tần suất xuất hiện khá (từ 4 - 5 lần) đó là:
- Tổ chức các buổi sinh hoạt định kỳ của cơ sở Đoàn bàn về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức các buổi giáo dục ngoại khóa của học sinh phổ thông.
- Tổ chức sinh hoạt CLB.
- Các hoạt động gây ấn tượng (mít tinh, diễu hành).
- Tổ chức các chuyến đi thăm quan, du lịch, picnic.
Có hai hình thức đạt tần suất xuất hiện ở mức trung bình là:
- Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh, thi chụp ảnh.
- Tổ chức các cuộc thi sáng tác kịch bản, thơ, truyện, kịch phim.
Có một hình thức đạt tần suất xuất hiện ở mức thấp là: Các cuộc thi tìm hiểu về môi trường.
Các cơ sở Đoàn căn cứ vào các phương thức có tần suất xuất hiện ở mức cao, khá để giáo dục thanh niên. Song không nên bỏ qua các phương thức đạt mức độ thấp, vì ở đây phân tích sự tác động lên các đối tượng Đoàn viên thanh niên. Mối tương quan đó ở mức độ chung cho tất cả các nhóm tuổi trẻ, có tính khái quát cao. Nhưng khi vận dụng ở cơ sở thì phải làm cụ thể với từng đối tượng Đoàn viên thanh niên, trong đó có các đối tượng đặc thù. Trên cơ sở những phương thức giáo dục đã được tổng kết, sau đây là cách tiến hành một số phương thức chính:
1. Tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với môi trường
Câu lạc bộ tuổi trẻ với môi trường có thể tổ chức rộng rãi trong các đối tượng là Đoàn viên thanh niên. Các câu lạc bộ được sinh hoạt theo chuyên đề, Ban chủ nhiệm câu lạc bộ lựa chọn chuyên đề, phân công các báo cáo viên chuẩn bị. Chương trình sinh hoạt câu lạc bộ bao gồm: Báo cáo chuyên đề Đoàn viên thanh niên nghe và thảo luận, báo cáo viên giải đáp thắc mắc. Ban chủ nhiệm cố gắng đưa ra các vấn đề trọng tâm để Đoàn viên thanh niên cùng tranh luận, làm rõ.
2. Thông qua sinh hoạt định kỳ của cơ sở Đoàn
Các kỳ sinh hoạt cần có nội dung giáo dục về môi trường, về những thông tin có liên quan đến bảo vệ môi trường ở địa phương, đơn vị, bàn nội dung, phương thức tham gia của Đoàn vào việc bảo vệ môi trường.
3. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường
Các cuộc thi tìm hiểu môi trường có tác dụng rất tốt đối với việc nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức cho Đoàn viên thanh niên về môi trường. Để làm tốt các cuộc thi tìm hiểu các cấp bộ Đoàn cần thực hiện các bước sau:
- Thống nhất chủ trương với cấp ủy, bàn để triển khai chủ trương với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các cơ quan văn hóa, giáo dục, các đoàn thể nhân dân.
- Thành lập ban chỉ đạo, ban tổ chức, ban giám khảo. Ban tổ chức gồm đại diện các cơ quan và các nhà tài trợ cho các cuộc thi.
- Chuẩn bị các điều kiện cần và đủ phục vụ cho các cuộc thi tìm hiểu về môi trường. Các điều kiện đó là: Chủ đề cuộc thi, đặt tên cho cuộc thi, điều lệ cuộc thi, nội dung các câu hỏi, nguồn lực phục vụ cho cuộc thi (tài liệu, tư liệu, kinh phí...).
- Tổ chức lễ phát động cuộc thi. Ngày phát động cuộc thi thường chọn vào các ngày lễ lớn trong năm. Lễ phát động cuộc thi cần làm trang trọng để thu hút sự chú ý, quan tâm của quần chúng nhân dân.
- Tuyên truyền, giới thiệu, giải thích, cung cấp thông tin, tư liệu, tài liệu phục vụ cuộc thi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Việc tuyên truyền, giới thiệu cuộc thi thông qua hệ thống tổ chức của Đoàn là phương pháp tốt nhằm quảng bá mục đích, nội dung, đối tượng dự thi. Sự chỉ đạo của các cấp bộ Đoàn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự thành công.
- Kiểm tra, đánh giá định kỳ cuộc thi của ban chỉ đạo, ban tổ chức là hết sức cần thiết. Do vậy, kiểm tra và đánh
I. Đa dạng hóa hình thức giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ
Trong các hình thức của Đoàn nêu trên đã có đội ngũ tác động để tuổi trẻ đạt được những phẩm chất cần thiết khi tham gia bảo vệ môi trường. Tần suất xuất hiện mối tương quan giữa phương thức hoạt động giáo dục lên các mục tiêu có khác nhau.
Ba hình thức có tần suất xuất hiện cao là: Tổ chức các diễn đàn tuổi trẻ với môi trường, các cuộc hội thảo, thảo luận và tổ chức của phong trò thi đua yêu nước.
Có năm hình thức đạt tần suất xuất hiện khá (từ 4 - 5 lần) đó là:
- Tổ chức các buổi sinh hoạt định kỳ của cơ sở Đoàn bàn về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức các buổi giáo dục ngoại khóa của học sinh phổ thông.
- Tổ chức sinh hoạt CLB.
- Các hoạt động gây ấn tượng (mít tinh, diễu hành).
- Tổ chức các chuyến đi thăm quan, du lịch, picnic.
Có hai hình thức đạt tần suất xuất hiện ở mức trung bình là:
- Tổ chức các cuộc thi vẽ tranh, thi chụp ảnh.
- Tổ chức các cuộc thi sáng tác kịch bản, thơ, truyện, kịch phim.
Có một hình thức đạt tần suất xuất hiện ở mức thấp là: Các cuộc thi tìm hiểu về môi trường.
Các cơ sở Đoàn căn cứ vào các phương thức có tần suất xuất hiện ở mức cao, khá để giáo dục thanh niên. Song không nên bỏ qua các phương thức đạt mức độ thấp, vì ở đây phân tích sự tác động lên các đối tượng Đoàn viên thanh niên. Mối tương quan đó ở mức độ chung cho tất cả các nhóm tuổi trẻ, có tính khái quát cao. Nhưng khi vận dụng ở cơ sở thì phải làm cụ thể với từng đối tượng Đoàn viên thanh niên, trong đó có các đối tượng đặc thù. Trên cơ sở những phương thức giáo dục đã được tổng kết, sau đây là cách tiến hành một số phương thức chính:
1. Tổ chức các câu lạc bộ tuổi trẻ với môi trường
Câu lạc bộ tuổi trẻ với môi trường có thể tổ chức rộng rãi trong các đối tượng là Đoàn viên thanh niên. Các câu lạc bộ được sinh hoạt theo chuyên đề, Ban chủ nhiệm câu lạc bộ lựa chọn chuyên đề, phân công các báo cáo viên chuẩn bị. Chương trình sinh hoạt câu lạc bộ bao gồm: Báo cáo chuyên đề Đoàn viên thanh niên nghe và thảo luận, báo cáo viên giải đáp thắc mắc. Ban chủ nhiệm cố gắng đưa ra các vấn đề trọng tâm để Đoàn viên thanh niên cùng tranh luận, làm rõ.
2. Thông qua sinh hoạt định kỳ của cơ sở Đoàn
Các kỳ sinh hoạt cần có nội dung giáo dục về môi trường, về những thông tin có liên quan đến bảo vệ môi trường ở địa phương, đơn vị, bàn nội dung, phương thức tham gia của Đoàn vào việc bảo vệ môi trường.
3. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường
Các cuộc thi tìm hiểu môi trường có tác dụng rất tốt đối với việc nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức cho Đoàn viên thanh niên về môi trường. Để làm tốt các cuộc thi tìm hiểu các cấp bộ Đoàn cần thực hiện các bước sau:
- Thống nhất chủ trương với cấp ủy, bàn để triển khai chủ trương với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các cơ quan văn hóa, giáo dục, các đoàn thể nhân dân.
- Thành lập ban chỉ đạo, ban tổ chức, ban giám khảo. Ban tổ chức gồm đại diện các cơ quan và các nhà tài trợ cho các cuộc thi.
- Chuẩn bị các điều kiện cần và đủ phục vụ cho các cuộc thi tìm hiểu về môi trường. Các điều kiện đó là: Chủ đề cuộc thi, đặt tên cho cuộc thi, điều lệ cuộc thi, nội dung các câu hỏi, nguồn lực phục vụ cho cuộc thi (tài liệu, tư liệu, kinh phí...).
- Tổ chức lễ phát động cuộc thi. Ngày phát động cuộc thi thường chọn vào các ngày lễ lớn trong năm. Lễ phát động cuộc thi cần làm trang trọng để thu hút sự chú ý, quan tâm của quần chúng nhân dân.
- Tuyên truyền, giới thiệu, giải thích, cung cấp thông tin, tư liệu, tài liệu phục vụ cuộc thi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Việc tuyên truyền, giới thiệu cuộc thi thông qua hệ thống tổ chức của Đoàn là phương pháp tốt nhằm quảng bá mục đích, nội dung, đối tượng dự thi. Sự chỉ đạo của các cấp bộ Đoàn là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự thành công.
- Kiểm tra, đánh giá định kỳ cuộc thi của ban chỉ đạo, ban tổ chức là hết sức cần thiết. Do vậy, kiểm tra và đánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)