GD HN: STGT QL nhà nước về kinh tế
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: GD HN: STGT QL nhà nước về kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
1
Quản lý nhà nước về kinh tế
TS. Đỗ Thị Hải Hà
Khoa Khoa học quản lý
ĐH Kinh tế quốc dân
2
Những nội dung chính:
Chương I: Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
Chuong II: QUY LU?T V NGUYấN T?C QLNN V? KINH T?
Chương III: CễNG C? V PHUONG PHP QLNN V? KT
Chuong IV: M?C TIấU V CC CH?C NANG QLNN V? KT
Chuong V: THễNG TIN V Quyết định quản lý nhà nước
Chương VI: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
- Chương VII: CN B? QU?N Lí NH NU?C V? KINH T?
3
Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
Những nội dung chính:
I. Sự cần thiết khách quan của QLNN về Kinh tế
II. QLNN về kinh tế
III. Đối tượng, nội dung, phương pháp môn học (xem giáo trình)
IV. QLNN về kinh tế xét trên quan điểm hệ thống.
Chương I
4
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Nhà nước: là thiết chế quyền lực chính trị của một giai cấp (nhóm giai cấp, tập đoàn) này đối với toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội, đồng thời còn là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và trước các xã hội khác.
5
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
2. Quá trình ra đời của nhà nước:
a) Sự xuất hiện của con người (với các tập tính: muốn được sống, có khả năng tư duy)
b) Do có khả năng tư duy mà sản xuất phát triển
c) Có của thừa, có tư hữu và sinh ra giai cấp
d) Ra đời nhà nước
6
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
3. Sứ mệnh của nhà nước: là trọng trách là nhiệm vụ quan trọng nhất mà nhà nước phải đảm nhận trước xã hội, đó là:
a) Bảo vệ được cuộc sống an toàn, có nhân cách, được tư duy cho các công dân;
b) Làm cho đất nước giầu có, dân chủ, công bằng, văn minh
7
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Thuộc tính của nhà nước: là các đặc điểm vốn có của nhà nước, đó là: (a) Đại diện cho lợi ích của giai cấp (nhóm giai cấp, tập đoàn thống trị); )b) Thực hiện việc quản lý chung của xã hội
5. Chức năng của nhà nước: là tập hợp tất cả những nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện, là lý do để nhà nước tồn tại; bao gồm:
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
8
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Đặc trưng của nhà nước:
a) Nhà nước gắn với lãnh thổ
b) Nhà nước quản lý bao trùm toàn bộ xã hội
c) Nhà nước quản lý xã hội bằng công cụ chủ yếu là pháp luật có tính cưỡng bức
d) Nhà nước đặt ra và thu thuế xã hội, và phục vụ trở lại cho xã hội.
9
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Quản lý của nhà nước đối với xã hội: là sự tác động liên tục, có hướng đích theo các đặc trưng đã định bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước đối với xã hội; nhằm thực hiện đường lối, chiến lược, mục tiêu đã định.
Vai trò của nhà nước đối với xã hội:
Bảo đảm, giữ gìn độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; cuộc sống an toàn, yên ổn cho mọi công dân
Làm cho đất nước giầu có, phát triển
Thay mặt xã hội tiến hành các hoạt động đối ngoại.
10
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với các đặc điểm sau:
Chịu tác động của quy luật cung-cầu-giá cả
Các mối quan hệ kinh tế được tiền tệ hoá
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Khách hàng thường khống chế người bán
Vai trò của các doanh nghiệp rất lớn
11
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
b) Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước: là nền kinh tế thị trường có thêm tác động điều chỉnh của nhà nước bên cạnh sự điều tiết tự nhiên của các quy luật thị trường.
12
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Ưu điểm của cơ chế thị trường:
Nền kinh tế năng động vì trực tiếp đem lại lợi ích cho con người, người kinh doanh tự làm chủ vận mệnh của mình
Kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, nhờ đó kích thích được sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sự phồn vinh kinh tế và dồi dào sản phẩm
13
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
d) Nhược điểm của cơ chế thị trường:
Ở phạm vi doanh nghiệp, việc điều hành là tối ưu, là có kế hoạch; nhưng giữa các doanh nghiệp không có mối liên hệ trực tiếp
Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội
Kinh tế thị trường mở rộng quan hệ với nước ngoài sẽ nảy sinh nhiều vấn đề buộc phải có nhà nước tham dự
14
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
e) Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Đảm bảo mục đích phát triển kinh tế đất nước theo định hướng đã định
Phát huy các mặt tích cực của kinh tế thị trường, tạo môi trường bình đẳng và điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển
hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển
15
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
e) Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Giải quyết tốt quan hệ đối ngoại, tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trong nước
Hạn chế tới mức thấp nhất các nhược điểm của nền kinh tế thị trường
16
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
g) Tính tất yếu khách quan của QLNN đối với các hoạt động kinh tế - xã hội:
Tính biến đổi theo chu kỳ của các hoạt động kinh tế - xã hội
Có những lĩnh vực do lợi ích bản vị ít được khu vực kinh tế tư nhân quan tâm đầu tư, tạo sự thiếu hụt sản phẩm cho xã hội, mà nhà nước cần có chính sách để điều tiết.
17
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Do lợi ích cục bộ, các hoạt động KT_XH của các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp tư nhân) dễ dẫn tới việc tàn phá môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gây hại cho cư dân mà nhà nước cần có sự can thiệp
khả năng xử lý thông tin bất bình đẳng thường xảy ra đối với các chủ thể kinh doanh, mà nhà nước cần xử lý để đảm bảo sự bình đẳng thông tin trong xã hội
18
Đề phòng tác hại có thể có từ phía Nhà nước:
Tình trang thiếu luật và các VB dưới luật
Luật pháp, chính sách, quy tắc, thủ tục ...không đúng
Thực thi chính sách kém
Quan liêu, tham nhũng
Tình trạng bất định của luật pháp, chính sách
( về mặt tièm năng, đây là nguồn tác hại lớn nhất do Nhà nước gây ra)
KL: Nếu NN thiếu năng lực và thiếu trong sạch thì tác hại to lớn không kém những phá hoại có thể của thị trường
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
19
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Câu hỏi:
- Những quan điểm can thiệp?
- Mục tiêu của sự can thiệp?
- Can thiệp bằng công cụ gì?
- Làm thế nào biết can thiệp có hiệu quả?
20
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Về mặt nguyên tắc:
- Phát huy ưu điểm của thị trường ( mở rộng và thúc đẩy cạnh tranh;duy trì cơ chế định giá trên thị trường dựa trên quy luật cung- cầu..)
- Khắc phục thất bại của thị trường
- Nhà nước bản thân nó cũng có điểm mạnh và cả những hạn chế.
Phải có sự tham gia của cả thị trường và Nhà nước (bàn tay "vô hình" của thị trường và "hữu hình" của Nhà nước)
21
Nhà nước mạnh?
Ban lãnh đạo:
Đường lối chiến lược:
Cơ chế quản lý:
Bộ máy hiệu lực và hiệu quả:
Văn hoá công chức:
22
Đổi mới tư duy về Nhà nước và tư duy kinh tế trong nền kinh tế thị trường toàn cầu hoá?
Ba vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường:
- Sản xuất cái gì?
- SX cho ai?
- SX như thế nào?
đều do các chủ thể kinh doanh trên thị trường quyết định
Xu hướng toàn cầu hoá đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như các doanh nghiệp phải thích ứng và hội nhập:
- Hàng rào thương mại dỡ bỏ;
- Sân chơi và luật chơi chung;
- Giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước;
- Cạnh tranh và hợp tác
Không thể có sự pt KT XH nếu không có 1 NN hoạt động có hiệu quả với các chính sách KT tốt; NN chỉ tạo môi trường cho sự ptriển
23
Đổi mới hoạt động của Chính phủ ?
Các xu hướng đổi mới:
- Cầm lái chứ không chèo thuyền
- Trao quyền
- Đưa cạnh tranh vào cung ứng dịch vụ công
- Hoạt động theo hướng hướng vào khách hàng
- Phòng ngừa hơn là chữa trị
- Phi tập trung
- Thúc đẩy sự thay đổi thông qua thị trường
- v..v..
24
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Kinh tế: là tổng thể (hoặc một bộ phận) các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, và các quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất xã hội mà cốt lõi là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích.
25
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
2. Quản lý nhà nước về kinh tế: là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực và các cơ hội để đạt đến các mục tiêu đã định.
26
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Các kết luận rút ra từ định nghĩa:
Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người.
Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước
QLNN về KT là một khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu riêng là các quan hệ quản lý có liên quan
27
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Các kết luận rút ra từ định nghĩa:
QLNN về KT là một nghệ thuật vì nó lệ thuộc không nhỏ vào tài năng, bản lĩnh, kinh nghiệm, nhân cách, v.v. của các nhà lãnh đạo đất nước
QLNN về kinh tế còn là một nghề, đòi hỏi người quản lý phải dược đào tạo, có kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp.
28
1. Khái niệm qlnn về kinh tế
Sự tác động của Nhà nước lên nền KTQD và các chủ thể kinh tế - xã hội thông qua 1 hệ thống những công cụ nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Nhà nước phải quản lý toàn bộ nền KTQD như thế nào để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra.
Nền KTQD ? rộng quá ? thu hẹp lại: doanh nghiệp
QLNN về kinh tế liên quan đến 3 lực lượng:
Thị trường - Môi trường
Giáo trình
Nhà nước
Doanh nghiệp
29
PHẦN III. QLNN VỀ KT XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG
1. Tổng quan về lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh tế
Quan điểm toàn thể (xem giáo trình)
Các yếu tố cơ bản của 1 hệ thống kinh tế - xã hội
Quan điểm nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. Điều khiển hệ thống
Khái niệm
Quá trình điều khiển
Nguyên lý điều khiển
Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều chỉnh
3. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý nhà nước về kinh tế
Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống động phức tạp, mở, có mục tiêu, phân cấp
Mục tiêu? Chức năng
Cơ cấu? Cơ chế?
Môi trường? Hành vi?
Đầu vào? Đầu ra?
30
Các yếu tố cơ bản của một hệ thống kinh tế - xã hội
- Phần tử - Hành vi
- Hệ thống - Trạng thái
- Môi trường - Mục tiêu
- Đầu vào - Chức năng
- Đầu ra - Cơ cấu
- Cơ chế điều khiển hệ thống
→ Ý nghĩa
→ Quan hệ giữa mục tiêu, cơ cấu, cơ chế trong việc điều khiển hệ thóng
31
Các nguyên lý điều khiển hệ thống
Khái niệm
Các nguyên lý cơ bản
- Mối liên hệ ngược
- Phân cấp
- Độ đa dạng tương ứng
- Bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)
- Khâu xung yếu
- Lan truyền ( cộng hưởng)
Vận dụng trong quá trình quản lý các hệ thống kinh tế ntn?
32
CHƯƠNG II. QUYẾT ĐỊNH QLNN VỀ KINH TẾ
Những nội dung chính:
I. Nhận thức quy luật – tiền đề để ra quyết định đúng
II. Nguyên tắc quản lý - chuẩn mực ra quyết định
III. Thông tin – cơ sở của việc ra quyết định
IV. QĐQLNN về kinh tế
Khái niệm
Phân loại
Yêu cầu
Căn cứ
Các bước của quá trình QĐQL
Phương pháp ra quyết định
Các sai lầm thường gặp
33
I. NHẬN THỨC QUY LUẬT
Vì sao phải nhận thức quy luật? (về mặt lý luận, về mặt thực tiễn)
Khái niệm quy luật: mối liên hệ bản chất, tất yếu, bền vững của sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Tính chất chung của các quy luật: tinh khách quan → Ý nghĩa rút ra:
+ Tuân thủ, tôn trọng quy luật (khoa học)
+ Sáng tạo, chủ động của con người
Đặc điểm quy luật kinh tế (xem giáo trình):
+ Thông qua hoạt động của con người → Ý nghĩa
+ Mối liên hệ nhân quả phức tạp → Ý nghĩa
+ Kém bền vững → Ý nghĩa
+ Tác động tổng hợp → Ý nghĩa
Cơ chế vận dụng (xem giáo trình) → Ý nghĩa
34
Cơ chế vận dụng quy luật
1. Khái niệm
Cơ chế là cách thức tiến hành 1 công việc lặp lại
Cơ chế vận dụng qluật là một quá trình từ khâu nhận thức đến…, gồm các yếu tố: các nguyên tắc, chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, phương pháp
2. Nội dung cơ chế vận dụng
- Nhận thức được quy luật
→ là 1 quá trình ( học, học nữa, học mãi)
→ mang tính chủ quan ( fụ thuộc vaò mục tiêu, hệ giá trị, trình độ, năng lực mỗi người)
→ con đường nhận thức: từ thấp đến cao,bằng kinh nghiệm, bằng lý luận
→ nội dung nhận thức( nhận thức cái gì?)
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống
→ tạo ra sức ép (luật pháp, thể chế, chế tài , kỉ luật, dư luận xã hội,... )
→ tạo ra nguồn ( các nguồn lực vật chất, quyền hạn…)
→ tạo môi trường thuận lợi
- Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc → đưa ra QĐ điều chỉnh hoạt động kinh tế theo đúng quy luật ( chiến lược, kế hoạch, chính sách, quy tắc…)
- Xây dựng và thực hiện các mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp, chính sách và công cụ quản lý
35
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm QLNN về kinh tế
Chủ thể QLNN về kinh tế: Nhà nước - Cụ thể là:
1. Quốc hội:
- Quyết định về pháp luật (Hiến pháp, luật, pháp lệnh)
- Quyết định cơ cấu tổ chức nhà nước
- Thực hiện giám sát
- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước
- Quyết định chính sách lớn, mang tính định hướng
- Quyết định các chương trình, dự án lớn, quan trọng
- Quyết định các kế hoạch 5 năm và ngân sách hàng năm.
2. Chính phủ và chính quyền địa phương - HĐND, UBND các cấp
Điều hành nền kinh tế và các hoạt động của xã hội. Cụ thể, các cơ quan hành pháp quyết định những vấn đề cơ bản:
- VBPQ (chức năng lập quy): Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, NQ, QĐ.
- Kế hoạch: + Chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội
+ Xây dựng các đề án chính sách và kế hoạch của Nhà nước
- Trực tiếp xây dựng bộ máy quản lý điều hành nền KTQD và các hoạt động của xã hội (QH quyết định thành lập Bộ và Bộ trưởng. Chính phủ quyết định bộ máy c? th? ).
- Kiểm tra Nhà nước (Thanh tra Chính phủ; Giám sát và kiểm tra của HĐND)
3. Toà án, Viện kiểm sát:
- Giám sát sự hợp hiến, hợp pháp của các quyết định Nhà nước.
- Đảm bảo pháp luật, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các công dân cũng như các chủ thể kinh tế - xã hội khác.
? Tóm lại: Chủ thể QLNN về kinh tế
Theo nghĩa rộng gồm cả 3 cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Theo nghĩa hẹp là quản lý của Chính phủ và chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã)
36
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Đối tượng QLNN về kinh tế: Nền kinh tế quốc dân và các chủ thể kinh tế - xã hội
Nền KTQD theo đúng nghĩa là tất cả những gì tạo nên toàn bộ nền kinh tế (CN, NN, XD, GTVT, khoa h?c cụng ngh?, văn hoá, nghệ thuật.) ? quá rộng ? thu nhỏ lại: các DN.
- Trực tiếp tạo ra sản phẩm/dịch vụ ? GDP và NSNN
- Công ăn việc làm cho xã hội.
Đối tượng QLNN về kinh tế, bao gồm:
- Các quan hệ kinh tế vĩ mô
- Doanh nghiệp
- Các tổ chức khác
- Các cá nhân và các hộ gia đình
- Các cơ quan Nhà nước
- Các tổ chức và cá nhân nước ngoài (công và tư) tham gia vào mối quan hệ kinh tế
Đối tượng quan trọng nhất của QLNN về kinh tế là các doanh nghiệp - Nhà nước phải quản lý các doanh nghiệp như thế nào để có thể phát huy tối đa khả năng tiềm tàng của các doanh nghiệp, tận dụng mọi cơ hội trong môi trường, nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
? Tóm lại: Đối tượng QLNN về kinh tế rất phức hợp, đa dạng, đa mục tiêu ? Đòi hỏi chủ thể quản lý - là bộ máy QLNN phải có năng lực và hiệu lực
37
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Phương thức QLNN về kinh tế:
- Ph?i tuõn th? di?u gỡ? ? Quy lu?t, nguyờn t?c qu?n lý nhà nước về kinh tế
- Phải làm gì ? ? Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
- Làm như thế nào? ? Phương pháp
- Làm bằng gì ? ? Công cụ.
S? d?ng quyền lực Nhà nước ? quyền lực công, mang tính đơn phương, cưỡng chế.
Công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước
- Luật pháp
- Kế hoạch (định hướng)
- Chính sách công
- Lực lượng vật chất và tài chính ( Tài sản công, DNNN, Ngân sách.)
38
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Mục tiêu của QLNN về kinh tế
- Xác định đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
- Phát triển kinh tế với hiệu quả cao
Mục tiêu tối cao: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Mục tiêu cơ bản:
- Tăng trưởng kinh tế: + Tốc độ tăng GDP
+ Tăng trưởng vốn đầu tư
- ổn định kinh tế (chỉ tiêu lạm phát; ổn định cung - cầu; ổn định thu - chi ngân sách; việc làm.)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Ngành
+ Lãnh thổ
+ Thành phần kinh tế
+ Trình độ công nghệ
- Phát triển bền vững (môi trường sinh thái; xoá đói giảm nghèo; dân số; thất nghiệp; dân trí.)
39
Mục tiêu QLNN về kinh tế hợp thành một hệ thống cây mục tiêu: từ mục tiêu tối cao ? mục tiêu tổng quát ? mục tiêu cụ thể.
Quản lý nhà nước về kinh tế
TS. Đỗ Thị Hải Hà
Khoa Khoa học quản lý
ĐH Kinh tế quốc dân
2
Những nội dung chính:
Chương I: Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
Chuong II: QUY LU?T V NGUYấN T?C QLNN V? KINH T?
Chương III: CễNG C? V PHUONG PHP QLNN V? KT
Chuong IV: M?C TIấU V CC CH?C NANG QLNN V? KT
Chuong V: THễNG TIN V Quyết định quản lý nhà nước
Chương VI: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
- Chương VII: CN B? QU?N Lí NH NU?C V? KINH T?
3
Tổng quan quản lý nhà nước về kinh tế
Những nội dung chính:
I. Sự cần thiết khách quan của QLNN về Kinh tế
II. QLNN về kinh tế
III. Đối tượng, nội dung, phương pháp môn học (xem giáo trình)
IV. QLNN về kinh tế xét trên quan điểm hệ thống.
Chương I
4
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Nhà nước: là thiết chế quyền lực chính trị của một giai cấp (nhóm giai cấp, tập đoàn) này đối với toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội, đồng thời còn là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và trước các xã hội khác.
5
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
2. Quá trình ra đời của nhà nước:
a) Sự xuất hiện của con người (với các tập tính: muốn được sống, có khả năng tư duy)
b) Do có khả năng tư duy mà sản xuất phát triển
c) Có của thừa, có tư hữu và sinh ra giai cấp
d) Ra đời nhà nước
6
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
3. Sứ mệnh của nhà nước: là trọng trách là nhiệm vụ quan trọng nhất mà nhà nước phải đảm nhận trước xã hội, đó là:
a) Bảo vệ được cuộc sống an toàn, có nhân cách, được tư duy cho các công dân;
b) Làm cho đất nước giầu có, dân chủ, công bằng, văn minh
7
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Thuộc tính của nhà nước: là các đặc điểm vốn có của nhà nước, đó là: (a) Đại diện cho lợi ích của giai cấp (nhóm giai cấp, tập đoàn thống trị); )b) Thực hiện việc quản lý chung của xã hội
5. Chức năng của nhà nước: là tập hợp tất cả những nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện, là lý do để nhà nước tồn tại; bao gồm:
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
8
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Đặc trưng của nhà nước:
a) Nhà nước gắn với lãnh thổ
b) Nhà nước quản lý bao trùm toàn bộ xã hội
c) Nhà nước quản lý xã hội bằng công cụ chủ yếu là pháp luật có tính cưỡng bức
d) Nhà nước đặt ra và thu thuế xã hội, và phục vụ trở lại cho xã hội.
9
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Quản lý của nhà nước đối với xã hội: là sự tác động liên tục, có hướng đích theo các đặc trưng đã định bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước đối với xã hội; nhằm thực hiện đường lối, chiến lược, mục tiêu đã định.
Vai trò của nhà nước đối với xã hội:
Bảo đảm, giữ gìn độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; cuộc sống an toàn, yên ổn cho mọi công dân
Làm cho đất nước giầu có, phát triển
Thay mặt xã hội tiến hành các hoạt động đối ngoại.
10
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với các đặc điểm sau:
Chịu tác động của quy luật cung-cầu-giá cả
Các mối quan hệ kinh tế được tiền tệ hoá
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Khách hàng thường khống chế người bán
Vai trò của các doanh nghiệp rất lớn
11
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
b) Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước: là nền kinh tế thị trường có thêm tác động điều chỉnh của nhà nước bên cạnh sự điều tiết tự nhiên của các quy luật thị trường.
12
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Ưu điểm của cơ chế thị trường:
Nền kinh tế năng động vì trực tiếp đem lại lợi ích cho con người, người kinh doanh tự làm chủ vận mệnh của mình
Kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, nhờ đó kích thích được sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sự phồn vinh kinh tế và dồi dào sản phẩm
13
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
d) Nhược điểm của cơ chế thị trường:
Ở phạm vi doanh nghiệp, việc điều hành là tối ưu, là có kế hoạch; nhưng giữa các doanh nghiệp không có mối liên hệ trực tiếp
Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội
Kinh tế thị trường mở rộng quan hệ với nước ngoài sẽ nảy sinh nhiều vấn đề buộc phải có nhà nước tham dự
14
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
e) Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Đảm bảo mục đích phát triển kinh tế đất nước theo định hướng đã định
Phát huy các mặt tích cực của kinh tế thị trường, tạo môi trường bình đẳng và điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển
hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển
15
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
e) Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
Giải quyết tốt quan hệ đối ngoại, tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trong nước
Hạn chế tới mức thấp nhất các nhược điểm của nền kinh tế thị trường
16
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
g) Tính tất yếu khách quan của QLNN đối với các hoạt động kinh tế - xã hội:
Tính biến đổi theo chu kỳ của các hoạt động kinh tế - xã hội
Có những lĩnh vực do lợi ích bản vị ít được khu vực kinh tế tư nhân quan tâm đầu tư, tạo sự thiếu hụt sản phẩm cho xã hội, mà nhà nước cần có chính sách để điều tiết.
17
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Do lợi ích cục bộ, các hoạt động KT_XH của các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp tư nhân) dễ dẫn tới việc tàn phá môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gây hại cho cư dân mà nhà nước cần có sự can thiệp
khả năng xử lý thông tin bất bình đẳng thường xảy ra đối với các chủ thể kinh doanh, mà nhà nước cần xử lý để đảm bảo sự bình đẳng thông tin trong xã hội
18
Đề phòng tác hại có thể có từ phía Nhà nước:
Tình trang thiếu luật và các VB dưới luật
Luật pháp, chính sách, quy tắc, thủ tục ...không đúng
Thực thi chính sách kém
Quan liêu, tham nhũng
Tình trạng bất định của luật pháp, chính sách
( về mặt tièm năng, đây là nguồn tác hại lớn nhất do Nhà nước gây ra)
KL: Nếu NN thiếu năng lực và thiếu trong sạch thì tác hại to lớn không kém những phá hoại có thể của thị trường
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
19
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Câu hỏi:
- Những quan điểm can thiệp?
- Mục tiêu của sự can thiệp?
- Can thiệp bằng công cụ gì?
- Làm thế nào biết can thiệp có hiệu quả?
20
I. Sự CầN THIếT KHáCH QUAN
CủA QLNN về kinh tế
Về mặt nguyên tắc:
- Phát huy ưu điểm của thị trường ( mở rộng và thúc đẩy cạnh tranh;duy trì cơ chế định giá trên thị trường dựa trên quy luật cung- cầu..)
- Khắc phục thất bại của thị trường
- Nhà nước bản thân nó cũng có điểm mạnh và cả những hạn chế.
Phải có sự tham gia của cả thị trường và Nhà nước (bàn tay "vô hình" của thị trường và "hữu hình" của Nhà nước)
21
Nhà nước mạnh?
Ban lãnh đạo:
Đường lối chiến lược:
Cơ chế quản lý:
Bộ máy hiệu lực và hiệu quả:
Văn hoá công chức:
22
Đổi mới tư duy về Nhà nước và tư duy kinh tế trong nền kinh tế thị trường toàn cầu hoá?
Ba vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường:
- Sản xuất cái gì?
- SX cho ai?
- SX như thế nào?
đều do các chủ thể kinh doanh trên thị trường quyết định
Xu hướng toàn cầu hoá đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như các doanh nghiệp phải thích ứng và hội nhập:
- Hàng rào thương mại dỡ bỏ;
- Sân chơi và luật chơi chung;
- Giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước;
- Cạnh tranh và hợp tác
Không thể có sự pt KT XH nếu không có 1 NN hoạt động có hiệu quả với các chính sách KT tốt; NN chỉ tạo môi trường cho sự ptriển
23
Đổi mới hoạt động của Chính phủ ?
Các xu hướng đổi mới:
- Cầm lái chứ không chèo thuyền
- Trao quyền
- Đưa cạnh tranh vào cung ứng dịch vụ công
- Hoạt động theo hướng hướng vào khách hàng
- Phòng ngừa hơn là chữa trị
- Phi tập trung
- Thúc đẩy sự thay đổi thông qua thị trường
- v..v..
24
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Kinh tế: là tổng thể (hoặc một bộ phận) các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, và các quan hệ vật chất giữa con người với con người trong quá trình sản xuất xã hội mà cốt lõi là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích.
25
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
2. Quản lý nhà nước về kinh tế: là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà nước lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực và các cơ hội để đạt đến các mục tiêu đã định.
26
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Các kết luận rút ra từ định nghĩa:
Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người.
Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước
QLNN về KT là một khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu riêng là các quan hệ quản lý có liên quan
27
iI. Quản lý nhà nước về kinh tế
Các kết luận rút ra từ định nghĩa:
QLNN về KT là một nghệ thuật vì nó lệ thuộc không nhỏ vào tài năng, bản lĩnh, kinh nghiệm, nhân cách, v.v. của các nhà lãnh đạo đất nước
QLNN về kinh tế còn là một nghề, đòi hỏi người quản lý phải dược đào tạo, có kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp.
28
1. Khái niệm qlnn về kinh tế
Sự tác động của Nhà nước lên nền KTQD và các chủ thể kinh tế - xã hội thông qua 1 hệ thống những công cụ nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Nhà nước phải quản lý toàn bộ nền KTQD như thế nào để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra.
Nền KTQD ? rộng quá ? thu hẹp lại: doanh nghiệp
QLNN về kinh tế liên quan đến 3 lực lượng:
Thị trường - Môi trường
Giáo trình
Nhà nước
Doanh nghiệp
29
PHẦN III. QLNN VỀ KT XÉT TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG
1. Tổng quan về lý thuyết hệ thống trong quản lý kinh tế
Quan điểm toàn thể (xem giáo trình)
Các yếu tố cơ bản của 1 hệ thống kinh tế - xã hội
Quan điểm nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
2. Điều khiển hệ thống
Khái niệm
Quá trình điều khiển
Nguyên lý điều khiển
Phương pháp điều khiển
Phương pháp điều chỉnh
3. Ứng dụng quan điểm hệ thống trong quản lý nhà nước về kinh tế
Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống động phức tạp, mở, có mục tiêu, phân cấp
Mục tiêu? Chức năng
Cơ cấu? Cơ chế?
Môi trường? Hành vi?
Đầu vào? Đầu ra?
30
Các yếu tố cơ bản của một hệ thống kinh tế - xã hội
- Phần tử - Hành vi
- Hệ thống - Trạng thái
- Môi trường - Mục tiêu
- Đầu vào - Chức năng
- Đầu ra - Cơ cấu
- Cơ chế điều khiển hệ thống
→ Ý nghĩa
→ Quan hệ giữa mục tiêu, cơ cấu, cơ chế trong việc điều khiển hệ thóng
31
Các nguyên lý điều khiển hệ thống
Khái niệm
Các nguyên lý cơ bản
- Mối liên hệ ngược
- Phân cấp
- Độ đa dạng tương ứng
- Bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)
- Khâu xung yếu
- Lan truyền ( cộng hưởng)
Vận dụng trong quá trình quản lý các hệ thống kinh tế ntn?
32
CHƯƠNG II. QUYẾT ĐỊNH QLNN VỀ KINH TẾ
Những nội dung chính:
I. Nhận thức quy luật – tiền đề để ra quyết định đúng
II. Nguyên tắc quản lý - chuẩn mực ra quyết định
III. Thông tin – cơ sở của việc ra quyết định
IV. QĐQLNN về kinh tế
Khái niệm
Phân loại
Yêu cầu
Căn cứ
Các bước của quá trình QĐQL
Phương pháp ra quyết định
Các sai lầm thường gặp
33
I. NHẬN THỨC QUY LUẬT
Vì sao phải nhận thức quy luật? (về mặt lý luận, về mặt thực tiễn)
Khái niệm quy luật: mối liên hệ bản chất, tất yếu, bền vững của sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
Tính chất chung của các quy luật: tinh khách quan → Ý nghĩa rút ra:
+ Tuân thủ, tôn trọng quy luật (khoa học)
+ Sáng tạo, chủ động của con người
Đặc điểm quy luật kinh tế (xem giáo trình):
+ Thông qua hoạt động của con người → Ý nghĩa
+ Mối liên hệ nhân quả phức tạp → Ý nghĩa
+ Kém bền vững → Ý nghĩa
+ Tác động tổng hợp → Ý nghĩa
Cơ chế vận dụng (xem giáo trình) → Ý nghĩa
34
Cơ chế vận dụng quy luật
1. Khái niệm
Cơ chế là cách thức tiến hành 1 công việc lặp lại
Cơ chế vận dụng qluật là một quá trình từ khâu nhận thức đến…, gồm các yếu tố: các nguyên tắc, chiến lược, chính sách, thủ tục, quy tắc, phương pháp
2. Nội dung cơ chế vận dụng
- Nhận thức được quy luật
→ là 1 quá trình ( học, học nữa, học mãi)
→ mang tính chủ quan ( fụ thuộc vaò mục tiêu, hệ giá trị, trình độ, năng lực mỗi người)
→ con đường nhận thức: từ thấp đến cao,bằng kinh nghiệm, bằng lý luận
→ nội dung nhận thức( nhận thức cái gì?)
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống
→ tạo ra sức ép (luật pháp, thể chế, chế tài , kỉ luật, dư luận xã hội,... )
→ tạo ra nguồn ( các nguồn lực vật chất, quyền hạn…)
→ tạo môi trường thuận lợi
- Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc → đưa ra QĐ điều chỉnh hoạt động kinh tế theo đúng quy luật ( chiến lược, kế hoạch, chính sách, quy tắc…)
- Xây dựng và thực hiện các mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp, chính sách và công cụ quản lý
35
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm QLNN về kinh tế
Chủ thể QLNN về kinh tế: Nhà nước - Cụ thể là:
1. Quốc hội:
- Quyết định về pháp luật (Hiến pháp, luật, pháp lệnh)
- Quyết định cơ cấu tổ chức nhà nước
- Thực hiện giám sát
- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước
- Quyết định chính sách lớn, mang tính định hướng
- Quyết định các chương trình, dự án lớn, quan trọng
- Quyết định các kế hoạch 5 năm và ngân sách hàng năm.
2. Chính phủ và chính quyền địa phương - HĐND, UBND các cấp
Điều hành nền kinh tế và các hoạt động của xã hội. Cụ thể, các cơ quan hành pháp quyết định những vấn đề cơ bản:
- VBPQ (chức năng lập quy): Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, NQ, QĐ.
- Kế hoạch: + Chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội
+ Xây dựng các đề án chính sách và kế hoạch của Nhà nước
- Trực tiếp xây dựng bộ máy quản lý điều hành nền KTQD và các hoạt động của xã hội (QH quyết định thành lập Bộ và Bộ trưởng. Chính phủ quyết định bộ máy c? th? ).
- Kiểm tra Nhà nước (Thanh tra Chính phủ; Giám sát và kiểm tra của HĐND)
3. Toà án, Viện kiểm sát:
- Giám sát sự hợp hiến, hợp pháp của các quyết định Nhà nước.
- Đảm bảo pháp luật, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các công dân cũng như các chủ thể kinh tế - xã hội khác.
? Tóm lại: Chủ thể QLNN về kinh tế
Theo nghĩa rộng gồm cả 3 cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Theo nghĩa hẹp là quản lý của Chính phủ và chính quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã)
36
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Đối tượng QLNN về kinh tế: Nền kinh tế quốc dân và các chủ thể kinh tế - xã hội
Nền KTQD theo đúng nghĩa là tất cả những gì tạo nên toàn bộ nền kinh tế (CN, NN, XD, GTVT, khoa h?c cụng ngh?, văn hoá, nghệ thuật.) ? quá rộng ? thu nhỏ lại: các DN.
- Trực tiếp tạo ra sản phẩm/dịch vụ ? GDP và NSNN
- Công ăn việc làm cho xã hội.
Đối tượng QLNN về kinh tế, bao gồm:
- Các quan hệ kinh tế vĩ mô
- Doanh nghiệp
- Các tổ chức khác
- Các cá nhân và các hộ gia đình
- Các cơ quan Nhà nước
- Các tổ chức và cá nhân nước ngoài (công và tư) tham gia vào mối quan hệ kinh tế
Đối tượng quan trọng nhất của QLNN về kinh tế là các doanh nghiệp - Nhà nước phải quản lý các doanh nghiệp như thế nào để có thể phát huy tối đa khả năng tiềm tàng của các doanh nghiệp, tận dụng mọi cơ hội trong môi trường, nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
? Tóm lại: Đối tượng QLNN về kinh tế rất phức hợp, đa dạng, đa mục tiêu ? Đòi hỏi chủ thể quản lý - là bộ máy QLNN phải có năng lực và hiệu lực
37
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Phương thức QLNN về kinh tế:
- Ph?i tuõn th? di?u gỡ? ? Quy lu?t, nguyờn t?c qu?n lý nhà nước về kinh tế
- Phải làm gì ? ? Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
- Làm như thế nào? ? Phương pháp
- Làm bằng gì ? ? Công cụ.
S? d?ng quyền lực Nhà nước ? quyền lực công, mang tính đơn phương, cưỡng chế.
Công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước
- Luật pháp
- Kế hoạch (định hướng)
- Chính sách công
- Lực lượng vật chất và tài chính ( Tài sản công, DNNN, Ngân sách.)
38
N?I DUNG CHNH C?A Khái niệm qlnn về kinh tế
Mục tiêu của QLNN về kinh tế
- Xác định đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
- Phát triển kinh tế với hiệu quả cao
Mục tiêu tối cao: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Mục tiêu cơ bản:
- Tăng trưởng kinh tế: + Tốc độ tăng GDP
+ Tăng trưởng vốn đầu tư
- ổn định kinh tế (chỉ tiêu lạm phát; ổn định cung - cầu; ổn định thu - chi ngân sách; việc làm.)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Ngành
+ Lãnh thổ
+ Thành phần kinh tế
+ Trình độ công nghệ
- Phát triển bền vững (môi trường sinh thái; xoá đói giảm nghèo; dân số; thất nghiệp; dân trí.)
39
Mục tiêu QLNN về kinh tế hợp thành một hệ thống cây mục tiêu: từ mục tiêu tối cao ? mục tiêu tổng quát ? mục tiêu cụ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)