GD HN: ST TLTH GVCN THPT
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST TLTH GVCN THPT thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Có một học sinh tên là Minh đang ngồi học môn toán do thầy cũng tên Minh dạy, em hs tên Minh quay sang đánh nhẹ bạn bên cạnh thì thầy nhìn thấy, thầy nghiêm mặt, bước xuống bên em hs hỏi tại sao đánh bạn, em Minh trả lời: dạ thằng này nó chửi em ạ, rồi em nói luôn bạn chửi em là “Đồ má thằng Minh”. Ngay lập tức thầy cho em Minh một cái tát nổ đom đóm mắt và đuổi em ra khỏi lớp. Vâng thưa quý thầy cô, theo quý thầy cô thì thầy giáo đó làm đúng không và nếu là quý thầy cô thì quý thầy cô sẽ xử lý như thế nào?
MODULE
KĨ NĂNG TÌM HIỂU
HỌC SINH TRUNG HỌC
MỤC TIÊU MODULE
PH -PHÁT BIỂU được quy luật phát triển tâm lý ở lứa tuổi HS THPT, làm cơ sở để tổ chức tìm hiểu HS phù hợp
-KỂ được nguyên tắc,quy trình chung và những điều kiện cần thiết trong việc tổ chức tìm hiểu HS
-SỬ DỤNG được 1 số phương pháp,kĩ thuật đơn giản,Ứng dụng vào tìm hiểu HS,TỰ ĐƯA RA cách thức phù hợp
-Có thái độ KHÁCH QUAN,KHOA HỌC,THẬN TRONG đối với việc tìm hiểu,đánh giá TLHS và có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên nâng cao trình độ kĩ năng tìm hiểu HS
NỘI DUNG
Lý do GVCN tìm hiểu hs.
GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs.
GVCN phải làm những gì để tìm hiểu hs.
GVCN tìm hiểu hs bằng cách nào.
GVCN thực hành tìm hiểu hs.
Thứ nhất là vì đối tượng của hoạt động giáo dục là học sinh
Thứ hai là do chức năng, nhiệm vụ của gvcn.
I. Lý do GVCN tìm hiểu hs.
Quý thầy cô quan sát hình và nói lên những gì mình nhìn thấy?
Nguyên nhân làm nên sự khác biệt giữa những trái táo?
….Ở các em học sinh tồn tại quy luật về tính không đồng đều trong sự phát triển…..
Ở các em hs tồn tại quy luật
Quy luật về tính không đồng đều trong sự phát triển: cùng một lớp nhưng có em lo học, làm bài nhưng có em còn ham chơi; có em có suy nghĩ chín chắn nhưng có em còn vô tư….
Và nguyên tắc: gd phải đi trước sự phát triển có nghĩa là giáo dục kéo theo sự phát triển chứ không phải chạy theo sự phát triển của trẻ.
Hoàn cảnh sống của từng học sinh: hoàn cảnh sống gia đình, lối xóm, bạn bè tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách, lối sống của học sinh. Nắm chắc những điều trên giúp GVCN biết được nguyên nhân, những yếu tố tích cực hay tiêu cực, những thuận lợi, khó khăn tác động đến hs để tư vấn, phối hợp với cha mẹ giáo dục hs
Những đặc điểm về thể chất sinh lý của từng học sinh: thể lực, chiều cao cân nặng…khuyết tật, bệnh tật…từ đó có những biện pháp giúp đỡ thích hợp: sắp xếp chỗ ngồi…
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs?
Thưa quý thầy cô, theo quý thầy cô GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs?
Những đặc điểm về trí tuệ và phong cách của mỗi hs: khả năng nhận thức, tư duy ở mỗi em ( thông minh, nhanh nhẹn, chậm chạp) trong học tập, vui chơi giao tiếp. Tác phong hoạt bát hay chậm chạp. Hứng thú hoạt động, sở thích, nhu cầu giao tiếp và tình cảm của mỗi em( thích giao tiếp, cởi mở hay lầm lỳ, ít nói, ưu tư), tính cẩn thận, chín chắn trong học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, hiền dịu hay nóng nảy.
Nắm vững tính cách, lối sống của từng học sinh như chăm hay lười học, sở thích khiêm tốn hay ba hoa, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hâu vị tha hay ích kỷ với mọi người, có tính tự lập hay ỷ lại, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự bản thân và tập thể hay là vô tổ chức, vô kỷ luật; biết kính trên nhường dưới, tôn trọng mọi người, tôn trọng pháp luật hay là sống buông thả, cách ứng xử của hs…
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs (tt)
Nắm tình hình và kết quả học tập của học sinh qua từng giai đoạn để có thể nhắc nhở động viên học sinh kịp thời.
Để nghiên cứu hiểu học sinh GVCN nhất thiết phải có nhật ký GVCN. Nhật ký GVCN khác với sổ công tác GVCN. Nhật ký chủ nhiệm để ghi về từng học sinh, ưu nhược điểm, tính cách, sự tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm của GVCN đối với các em, những kỷ niệm, những hiện tượng của học sinh. Nhật ký GVCN giúp giáo viên có tư liệu về các em một cách hệ thống.
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs (tt)
III. GVCN phải làm những gì để tìm hiểu tâm lý học sinh:
1. Để việc tìm hiểu hs đạt kết quả giáo viên cần trả lời các câu hỏi:
Tìm hiểu hs vào những thời điểm nào trong năm? thường thì chúng ta tìm hiểu học sinh vào đầu năm học hoặc khi xuất hiện tình huống giáo dục có vấn đề?
Tìm hiểu tất cả các hs trong lớp hay một số em?
Tìm hiểu các em đó về vấn đề gì?
Tìm hiểu cái gì cụ thể ở hoc sinh? Ai là người cung cấp thông tin?
Tìm hiểu trực tiếp hay gián tiếp?
Sử dụng phương tiện, công cụ gì?
Tìm hiểu học sinh vào những thời điểm nào?
2. GVCN cần thu thập thông tin ở đâu?
Tìm hiểu về hoàn cảnh gđ hiện tại của hs.
Tìm hiểu bản thân hs: tâm lí, thể chất, sức khoẻ thói quen, tính khí, mong muốn, quan niệm về học tập….
Tìm hiểu thông qua các nhóm bạn của hs.
……
III. GVCN phải làm những gì để tìm hiểu học sinh:
IV. GVCN tìm hiểu hs bằng cách nào?
Nghiên cứu tư liệu, hồ sơ của học sinh đã có từ những năm trước. Những lớp đầu cấp thì GVCN nghiên cứu học bạ, điểm thi; lớp 11,12 GVCN tìm hiểu thông qua GVCN cũ….
Phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự soạn.
Trò chuyện với hs trước và sau buổi học.
Cùng tham gia vào các hoạt động của hs
Tìm hiểu hs thông qua đối tượng khác: cha mẹ, gv bộ môn….
V.THỰC HÀNH
Chia 4 nhóm:
NHóm 1: Làm phiếu điều tra HS đầu năm học
Nhóm 2: Phiếu thăm dò ,trưng cầu ý kiến HS
Nhóm 3: Phiếu đến thăm gia đình HS (xây dựng dàn ý trao đổi với phụ huynh tình hình của HS)
Nhóm 4: Lập phiếu quan sát trực tiếp HS
MODULE
KĨ NĂNG TÌM HIỂU
HỌC SINH TRUNG HỌC
MỤC TIÊU MODULE
PH -PHÁT BIỂU được quy luật phát triển tâm lý ở lứa tuổi HS THPT, làm cơ sở để tổ chức tìm hiểu HS phù hợp
-KỂ được nguyên tắc,quy trình chung và những điều kiện cần thiết trong việc tổ chức tìm hiểu HS
-SỬ DỤNG được 1 số phương pháp,kĩ thuật đơn giản,Ứng dụng vào tìm hiểu HS,TỰ ĐƯA RA cách thức phù hợp
-Có thái độ KHÁCH QUAN,KHOA HỌC,THẬN TRONG đối với việc tìm hiểu,đánh giá TLHS và có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên nâng cao trình độ kĩ năng tìm hiểu HS
NỘI DUNG
Lý do GVCN tìm hiểu hs.
GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs.
GVCN phải làm những gì để tìm hiểu hs.
GVCN tìm hiểu hs bằng cách nào.
GVCN thực hành tìm hiểu hs.
Thứ nhất là vì đối tượng của hoạt động giáo dục là học sinh
Thứ hai là do chức năng, nhiệm vụ của gvcn.
I. Lý do GVCN tìm hiểu hs.
Quý thầy cô quan sát hình và nói lên những gì mình nhìn thấy?
Nguyên nhân làm nên sự khác biệt giữa những trái táo?
….Ở các em học sinh tồn tại quy luật về tính không đồng đều trong sự phát triển…..
Ở các em hs tồn tại quy luật
Quy luật về tính không đồng đều trong sự phát triển: cùng một lớp nhưng có em lo học, làm bài nhưng có em còn ham chơi; có em có suy nghĩ chín chắn nhưng có em còn vô tư….
Và nguyên tắc: gd phải đi trước sự phát triển có nghĩa là giáo dục kéo theo sự phát triển chứ không phải chạy theo sự phát triển của trẻ.
Hoàn cảnh sống của từng học sinh: hoàn cảnh sống gia đình, lối xóm, bạn bè tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách, lối sống của học sinh. Nắm chắc những điều trên giúp GVCN biết được nguyên nhân, những yếu tố tích cực hay tiêu cực, những thuận lợi, khó khăn tác động đến hs để tư vấn, phối hợp với cha mẹ giáo dục hs
Những đặc điểm về thể chất sinh lý của từng học sinh: thể lực, chiều cao cân nặng…khuyết tật, bệnh tật…từ đó có những biện pháp giúp đỡ thích hợp: sắp xếp chỗ ngồi…
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs?
Thưa quý thầy cô, theo quý thầy cô GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs?
Những đặc điểm về trí tuệ và phong cách của mỗi hs: khả năng nhận thức, tư duy ở mỗi em ( thông minh, nhanh nhẹn, chậm chạp) trong học tập, vui chơi giao tiếp. Tác phong hoạt bát hay chậm chạp. Hứng thú hoạt động, sở thích, nhu cầu giao tiếp và tình cảm của mỗi em( thích giao tiếp, cởi mở hay lầm lỳ, ít nói, ưu tư), tính cẩn thận, chín chắn trong học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, hiền dịu hay nóng nảy.
Nắm vững tính cách, lối sống của từng học sinh như chăm hay lười học, sở thích khiêm tốn hay ba hoa, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hâu vị tha hay ích kỷ với mọi người, có tính tự lập hay ỷ lại, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự bản thân và tập thể hay là vô tổ chức, vô kỷ luật; biết kính trên nhường dưới, tôn trọng mọi người, tôn trọng pháp luật hay là sống buông thả, cách ứng xử của hs…
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs (tt)
Nắm tình hình và kết quả học tập của học sinh qua từng giai đoạn để có thể nhắc nhở động viên học sinh kịp thời.
Để nghiên cứu hiểu học sinh GVCN nhất thiết phải có nhật ký GVCN. Nhật ký GVCN khác với sổ công tác GVCN. Nhật ký chủ nhiệm để ghi về từng học sinh, ưu nhược điểm, tính cách, sự tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm của GVCN đối với các em, những kỷ niệm, những hiện tượng của học sinh. Nhật ký GVCN giúp giáo viên có tư liệu về các em một cách hệ thống.
II. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs (tt)
III. GVCN phải làm những gì để tìm hiểu tâm lý học sinh:
1. Để việc tìm hiểu hs đạt kết quả giáo viên cần trả lời các câu hỏi:
Tìm hiểu hs vào những thời điểm nào trong năm? thường thì chúng ta tìm hiểu học sinh vào đầu năm học hoặc khi xuất hiện tình huống giáo dục có vấn đề?
Tìm hiểu tất cả các hs trong lớp hay một số em?
Tìm hiểu các em đó về vấn đề gì?
Tìm hiểu cái gì cụ thể ở hoc sinh? Ai là người cung cấp thông tin?
Tìm hiểu trực tiếp hay gián tiếp?
Sử dụng phương tiện, công cụ gì?
Tìm hiểu học sinh vào những thời điểm nào?
2. GVCN cần thu thập thông tin ở đâu?
Tìm hiểu về hoàn cảnh gđ hiện tại của hs.
Tìm hiểu bản thân hs: tâm lí, thể chất, sức khoẻ thói quen, tính khí, mong muốn, quan niệm về học tập….
Tìm hiểu thông qua các nhóm bạn của hs.
……
III. GVCN phải làm những gì để tìm hiểu học sinh:
IV. GVCN tìm hiểu hs bằng cách nào?
Nghiên cứu tư liệu, hồ sơ của học sinh đã có từ những năm trước. Những lớp đầu cấp thì GVCN nghiên cứu học bạ, điểm thi; lớp 11,12 GVCN tìm hiểu thông qua GVCN cũ….
Phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự soạn.
Trò chuyện với hs trước và sau buổi học.
Cùng tham gia vào các hoạt động của hs
Tìm hiểu hs thông qua đối tượng khác: cha mẹ, gv bộ môn….
V.THỰC HÀNH
Chia 4 nhóm:
NHóm 1: Làm phiếu điều tra HS đầu năm học
Nhóm 2: Phiếu thăm dò ,trưng cầu ý kiến HS
Nhóm 3: Phiếu đến thăm gia đình HS (xây dựng dàn ý trao đổi với phụ huynh tình hình của HS)
Nhóm 4: Lập phiếu quan sát trực tiếp HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)