GD HN: ST Tiêu chuẩn NV ngạch bậc công chức

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Tiêu chuẩn NV ngạch bậc công chức thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch bậc của công chức:
Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch Chuyên viên (01.003)
( Nguồn: http://tccb.tuaf.edu.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tieu-chuan-ngach-vien-chuc/Tieu-chuan-nghiep-vu-ngach-Chuyen-vien-01003-30 ).
1. Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụtrong hệthống quản lý Nhà nước và quản lý sựnghiệp giúp lãnh đạo các đơn vịcấu thành (Phòng, Ban, sở, Vụ, Cục) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.
           Nhiệm vụ cụ thể:
           - Xây dựng và đề xuất những phương án cơchếquản lý một phần hoặc một lĩnh vực nghiệp vụtrên cơsởnhững cơchếđã có của cấp trên nhằm thểhiện sát với cơsởgồm các việc:
           - Xây dựng các phương án kinh tế- xã hội, các kếhoạch, các quy định cụthểđểtriển khai công việc quản lý.
           - Xây dựng các cơ chế, các quyết định cụthểcủa từng nội dung quản lý theo quy định hướng dẫn nghiệp vụcủa cấp trên phù hợp với tình hình thực tế. (Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể phải ghi các nội dung trên cụ thể, có giới hạn rõ, có độ phức tạp trung bình theo vị trí công tác được xác định).
           - Tổ chức chỉđạo, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đềxuất các biện pháp điều chỉnh đểcác quyết định trên được thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quảcao.
           - Tổ chức xây dựng nềnếp quản lý (phương pháp thu thập thông tin thống kê, chếđộvà phương pháp kiểm tra hồsơquản lý, lưu trữ tư liệu, số liệu) nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ, chính xác, đúng nguyên tắc quản lý thống nhất nghiệp vụcủa ngành.
           - Chủ động tổchức, phối hợp với viên chức, đơn vịliên quan và hướng dẫn giúp đỡ cho các viên chức nghiệp vụcấp dưới trong việc triển khai công việc, tham gia đúng trách nhiệm với công việc liên đới.
           - Tổ chức việc tập hợp tình hình quản lý, tiến hành phân tích tổng kết, đánh giá hiệu quảvà báo cáo nghiệp vụlên cấp trên. Chịu sựchỉđạo nghiệp vụcủa viên chức quản lý nghiệp vụcấp cao hơn trong cùng hệthống quản lý nghiệp vụ.
           2. Hiểu biết:
           - Nắm được đường lối, chính sách chung, nắm chắc phương hướng chủtrương, chính sách của ngành, của đơn vịvềlĩnh vực nghiệp vụcủa mình.
           - Nắm được các kiến thức cơbản vềchuyên môn nghiệp vụthuộc lĩnh vực đó.
           - Nắm các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệthống các nguyên tắc và cơchếquản lý của nghiệp vụthuộc phạm vi mình phụtrách.
           - Biết xây dựng các phương án, kếhoạch, các thểloại quyết định cụthểvà thông hiểu thủtục hành chính nghiệp vụcủa ngành quản lý, viết văn bản tốt.
           - Nắm được những vấn đềcơbản vềtâm sinh lý lao động khoa học quản lý, tổchức khoa học quản lý, tổchức lao động khoa học, thông tin quản lý.
           - Am hiểu thực tiễn sản xuất, xã hội và đời sống xung quanh các hoạt động quản lý đối với lĩnh vực đó.
           - Biết phương pháp nghiên cứu, tổng kết và đềxuất, cải tiến nghiệp vụquản lý. Nắm được xu thếphát triển nghiệp vụtrong nước và thếgiới.
           - Biết tổchức chỉđạo, hướng dẫn, phương pháp kiểm tra và có khảnăng tập hợp tổchức phối hợp tốt với các yếu tốliên quan đểtriển khai công việc có hiệu quảcao. Có trình độđộc lập tổchức làm việc.
           3. Yêu cầu trình độ:
           - Tốt nghiệp Học viện Hành chính Quốc gia ngạch chuyên viên. Nếu là đại học chuyên môn nghiệp vụhoặc tương đương (đã qua thời gian tập sự) thì phải qua một lớp bồi dưỡng vềnghiệp vụquản lý hành chính theo nội dung chương trình của Học viện Hành chính Quốc gia.
           - Biết 1 ngoại ngữ, trình độA (đọc hiểu được sách chuyên môn).
Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch Chuyên viên chính (01.002)
 1. Chức trách: Là công chức chuyên môn nghiệp vụtrong hệ thống quản lý Nhà nước, quản lý sự nghiệp giúp lãnh đạo các đơn vịcấu thành (Vụ, Cục) lãnh đạo cấp tỉnh (Sở, UBND) chỉđạo quản lý một lĩnh vực nghiệp vụ.
           Nhiệm vụcụthể:
           - Chủ trì nghiên cứu, đềxuất, chỉđạo thực hiện các chủtrương, chính sách, chếđộquản lý một lĩnh vực nghiệp vụcủa toàn ngành, hoặc nhiều lĩnh vực ởcấp tỉnh (Sở) gồm các việc:
            + Xây dựng các phương án kinh tế- xã hội, các đềán quyết định phương hướng quản lý một lĩnh vực hoặc những vấn đềnghiệp vụcho toàn ngành, toàn tỉnh, theođường lối chính sách, chủtrương của Đảng, Nhà nước.
          + Nghiên cứu, xây dựng các quy chế, luật lệ, thểlệnghiệp vụquản lý của lĩnh vực nhằm đảm bảo sựthống nhất chỉđạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)