GD HN: ST Tài liệu nghiệp vụ sư phạm
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Tài liệu nghiệp vụ sư phạm thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Một số vấn đề
về giảng dạy
ở bậc đại học
Phan Gia Anh Vũ
[email protected]
"Wise men talk because they have something to say;
fools talk because they have to say something.“
Saul Bellow
Nội dung
Mở đầu
Người học và những đặc điểm tâm lý
Người dạy và giao tiếp sư phạm
Phương pháp dạy – học; PP đánh giá
1. Mở đầu
GV
SV
ĐT
Tam giác sư phạm
ND
PP
GV
SV
MĐ
Ngũ giác sư phạm
1. Mở đầu
Dạy học có tính đối thoại (dialogic) và đa thoại (polylogic)
1. Mở đầu
Dạy học = dấn thân vào mối quan hệ với sinh viên
1. Mở đầu
Dạy học = chơi bóng chày hay chơi ném đĩa?
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
1. Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
2. Ðào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
3. Ðào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
4. Ðào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
5. Ðào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
- Đào tạo sinh viên tốt nghiệp có đủ tiêu chuẩn về năng lực, trình độ và những công dân có trách nhiệm, có thể kết hợp những kiến thức, kỹ năng cấp cao, trang bị cho họ những năng lực hành động mà xã hội cần
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
- Cung cấp những cơ hội đa dạng cho việc hấp thụ học vấn đại học; cho sự lựa chọn tối ưu và linh hoạt trong lối vào và lối ra (của hệ thống giáo dục) và cho việc tham gia tích cực trong hoạt động nghề nghiệp trong tương lai
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
Góp phần hiểu, bảo tồn, nâng cao các giá trị tinh hoa của các nền văn hóa các dân tộc, đất nước, địa phương và quốc tế
Giúp bảo tồn và nâng cao các giá trị xã hội bằng cách hình thành ở những người trẻ tuổi các chuẩn mực giá trị, quyền cơ bản của công dân và nhân sinh quan tiến bộ
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
Góp phần vào công cuộc phát triển và cải tiến giáo dục ở mọi bậc học thông qua việc đào tạo giáo viên.
2. Người học và ...
Sinh viên
trưởng thành
đã có định hướng nghề nghiệp
hoàn toàn có khả năng tự học, tự nghiên cứu
2. Người học và ...
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên phải …
có năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo và thích ứng
có khả năng hành động để có thể lập nghiệp
có năng lực tự học, tự nghiên cứu để học thường xuyên / suốt đời
có năng lực để hội nhập
(UNESCO)
2.1. Những nét nhân cách
Quá trình phát triển nhân cách của SV:
Quá trình xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn
Quá trình chuyển từ các yêu cầu bên ngoài thành yêu cầu của bản thân SV
Quá trình tự vận động và hoạt động tích cực của bản thân SV
2.1.1. Những mâu thuẫn
Mơ ước
>< khả năng, điều kiện, kinh nghiệm
Mong muốn học chuyên sâu những môn ưa thích
>< thực hiện toàn bộ chương trình học
Khối lượng thông tin phong phú
>< khả năng, điều kiện xử lý thông tin
2.1.2. Hướng phát triển nhân cách
Củng cố và phát triển niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết
“Nghề nghiệp hóa” các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức
Nâng cao tình cảm, nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập
Bộc lộ rõ rệt cá tính và lập trường
…
2.1.2. Hướng phát triển nhân cách
Phát triển kỳ vọng đối với nghề nghiệp tương lai
Trưởng thành về mặt xã hội, tinh thần và đạo đức. Phát triển những phẩm chất nghề nghiệp
Nâng cao khả năng tự giáo dục
Củng cố tính độc lập, sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tương lai
2.1.3. Những đặc trưng của hoạt động học tập của SV
Độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động
Diễn ra trong điều kiện có kế hoạch
Phương tiện hoạt động: thư viện, phòng thí nghiệm, mạng máy tính...
Nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ
Mang tính độc lập trí tuệ cao
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Audio
Visual
Action
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu W:
Học vì nghề nghiệp tương lai hẹp
Không quan tâm đến các lĩnh vực tri thức, hoạt động xã hội khác
Chỉ thực hiện bài tập theo yêu cầu
Chỉ cần đạt điểm trung bình
Ngoài sách bắt buộc, chỉ đọc theo ý thích (không liên quan đến sự phát triển nghề nghiệp)
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu X:
Thích những môn học được xem là những tri thức về cuộc sống nói chung
Quan tâm đến thế giới tư tưởng và sách
Tự nguyện tham gia các chuyên đề tự chọn, phụ đạo, các buổi hòa nhạc…
Muốn có hiểu biết về những vấn đề quan tâm
Chỉ tham gia vào các tổ chức khoa học, tránh né các tổ chức khác không liên quan trực tiếp đến việc học
Học đại học = thỏa mãn lòng khát khao tri thức, kinh nghiệm sống
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu Y:
Gần giống kiểu X
Có tham gia vào các hình thức hoạt động và đời sống tập thể
Có cố gắng đạt điểm cao trong kỳ thi
Quan niệm rằng hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực đến bản thân
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu Z:
Quan tâm đến các hoạt động xã hội hơn các hoạt động khoa học
Tham gia tích cực vào các hoạt động bề nổi
Thời sinh viên = thời của giảng đường + câu lạc bộ, tổ chức sinh viên
Thường chỉ đạt kết quả ở mức tối thiểu
2.2. Các loại động cơ học tập
Xã hội: ý thức về nhu cầu, các chuản mực; mục đích và lợi ích xã hội
Nhận thức khoa học: thái độ đối với quá trình nhận thức, với nội dung của vấn đề được nghiên cứu
Nghề nghiệp
Tự khẳng định
Vụ lợi
2.3. Đặc điểm cá nhân của SV
Hướng ngoại - hướng nội
Tư duy hội tụ - phân kỳ
Phân tích - tổng hợp
3. Người dạy
và giao tiếp sư phạm
“Việc học các sự kiện không phải là quá quan trọng. Để làm điều đó, người ta không cần đến nhà trường mà có thể học chúng trong sách.
Giá trị của giáo dục ... không phải là việc học được nhiều sự kiện mà là việc huấn luyện khả năng tư duy- điều không thể học được từ sách.”
A. Einstein
3.1. Một số vấn đề về GV
Giảng viên = ?
3.1. Một số vấn đề về GV
Người dạy hiệu quả:
Dẫn SV ra khỏi “khu vực dễ chịu” của họ
Thách thức SV bằng những ý tưởng
Đặt ra những tiêu chuẩn cao
Đòi hỏi SV làm việc tích cực
Một cách phân loại GV
Loại 1: Có khả năng kết hợp tốt các hoạt động của nhà khoa học với hoạt động của nhà sư phạm. Có trình độ nghiệp vụ cao
Loại 2: Làm tốt công việc của nhà khoa học nhưng giảng dạy còn yếu, không hấp dẫn.
Một cách phân loại GV
Loại 3: Chỉ thực hiện các hoạt động sư phạm mà không thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu khoa học
Loại 4: Làm chưa tốt cả hai công việc
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Nhận thức: tích lũy tri thức và phương tiện, kỹ năng tìm tòi tri thức
Thiết kế: lập kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ sư phạm và nghiên cứu
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Cấu trúc: lựa chọn, sắp xếp nội dung thông tin trong bài giảng, seminar và các biện pháp khác
Giao tiếp: hình thành mối quan hệ hợp lý, có tính giáo dục giữa GV và SV:
Thiết lập quan hệ đúng đắn với SV và đồng nghiệp
Phối hợp hoạt động có tính chuyên môn hẹp với những vấn đề có tính vĩ mô
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Tổ chức: những hành động thực tiễn, tư tưởng, giáo dục để tổ chức cụ thể mối quan hệ trong hoạt động giữa GV và SV
Trình độ hoạt động nghiệp vụ
của GV
Tối thiểu: truyền đạt tri thức đã biết
Thấp: truyền đạt và cải biến thông tin phù hợp với đối tượng
Trung bình: có khả năng hình thành ở sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo từng phần của giáo trình hay chuyên đề
Trình độ hoạt động nghiệp vụ
của GV
Cao: hình thành ở SV những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo toàn bộ giáo trình, chương trình bộ môn do GV đảm nhận
Cao nhất: sử dụng bộ môn khoa học như là một công cụ hình thành nhân cách, tư duy sáng tạo, kỹ năng khai thác tri thức mới và vận dụng tri thức trong điều kiện mới
Những đặc điểm cần có
của GV
Hiểu cách học của sinh viên
Hiểu các hoạt động liên quan đến sự phát triển của sinh viên
Tận tâm với công việc và sẵn sàng trao đổi học thuật với đồng nghiệp
Thường xuyên cập nhận kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ
Những việc GV cần làm
Thiết kế chương trình giảng dạy – kế hoạch giảng dạy theo hướng đã đề ra
Viết tài liệu, đề cương giảng dạy
Sử dụng tốt các PP dạy học một cách có hiệu quả với nhiều kích cỡ lớp học khác nhau
Hỗ trợ sinh viên theo cách thức phù hợp
Những việc GV cần làm
Sử dụng những công cụ thích hợp trong việc đánh giá sinh viên
Đánh giá công việc của bản thân và đồng nghiệp
Thực hiện có hiệu quả những vấn đề trong dạy học và trách nhiệm quản lý trường, lớp
Phát triển cá nhân và có chiến lược nghiên cứu khoa học thích hợp để để ra các PP thúc đẩy việc phát triển của SV
Một số yêu cầu đối với GV
Có kiến thức về môi trường GDĐH
Biết mục tiêu, tính chất, đặc điểm của ngành học, trường học
Nắm vững mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học
Hiểu rõ người học, biết khai thác động lực và tiềm năng của người học và hạn chế nhiễu
Một số yêu cầu đối với GV
Biết vận dụng những quy luật, nguyên tắc dạy học ở ĐH và biết hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu
Biết vận dụng các hình thức dạy học, PPDH, sử dụng phương tiện dạy học, biết cách cải tiến việc dạy học
Một số yêu cầu đối với GV
(UNESCO)
Hiểu biết công nghệ thông tin và có khả năng ứng dụng chúng trong dạy học
Thấu hiểu cách học trong môi trường thông tin và truyền thông để có thể hướng dẫn SV học và có khả năng làm cố vấn cho SV
Có kiến thức về đo lường và đánh giá trong giáo dục
NEW
3.2. Một số vấn đề về giao tiếp sư phạm
Giao tiếp
Hoạt động trong đó người này tiếp xúc và đối tác với người kia
để có sự truyền thông tâm lý cho nhau hoặc
để cùng nhau thực hiện một hoạt động nào đó sau khi đã có sự truyền thông tâm lý
Giao tiếp sư phạm
Những nguyên tắc, biện pháp, cách thức tác động lẫn nhau giữa nhà giáo dục với sinh viên mà nội dung là:
Trao đổi thông tin
Chỉ định các tác động giáo dục / học tập
Tổ chức mối quan hệ người dạy – người học
“Chuyển giao” nhân cách nhà giáo dục cho người học
Giao tiếp sư phạm
Tiền
đồng nghiệp
Một số yêu cầu của giao tiếp sư phạm
ở bậc đại học
Phải kết hợp yếu tố “cho điểm” với yếu tố cộng tác
Hình thành tình cảm nghề nghiệp giữa GV và SV
Chú ý đến sự phát triển tính tự ý thức của sinh viên, tránh độc đoán, áp đặt
Chú ý tạo hứng thú nghề nghiệp cho SV
Một số yêu cầu của giao tiếp sư phạm
ở bậc đại học
Tạo điều kiện để có các giao tiếp ngoại khóa (cùng sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật,…)
Tích cực đưa SV vào các hoạt động nghiên cứu khoa học và tạo điều kiện cho SV cùng làm việc trong NCKH
Một số nguyên tắc của GTSP
ở bậc đại học
Tôn trọng nhân cách của đối tượng GT
Thiện ý trong giao tiếp
Vô tư, công bằng đối với các đối tượng GT
Đồng cảm với đối tượng giao tiếp
Một số cách ứng xử hiệu quả của GV
(bảng 2.1, trang 227)
CHECK LIST
Sự nhạy cảm đối với sinh viên:
Giao tiếp ở mức độ phù hợp đối với tâm sinh lý của sinh viên
Lựa chọn nội dung ở mức độ khó vừa phải đối với SV
Nhiệt tình hướng dẫn SV nghiên cứu tài liệu
Nhận ra SV có chuyện buồn...
CHECK LIST
Chuẩn bị, tổ chức môn học:
Chuẩn bị tốt cho lớp học
SV hiểu GV
GV được ví như người đạo diễn để đưa ra các ý chính, tóm tắt trong bài giảng và có nghiệp vụ sư phạm thuần thục
CHECK LIST
Kiến thức về môn học:
Hiểu biết toàn diện về môn học
Biết hướng dẫn nghiên cứu tài liệu
Có am hiểu tốt về chuyên môn
CHECK LIST
Sự nhiệt tình:
GV thể hiện sự quan tâm đến lớp học
GV là động lực và có nghị lực thúc đẩy
GV giải thích rõ ràng và cố gắng trả lời các câu hỏi
SV theo kịp và hiểu bài giảng trên lớp
GV liên kết các nội dung một cách logic và hệ thống
GV dùng tốt các ví dụ đã được chọn
GV tóm tắt các điểm chính
CHECK LIST
Sự nhiệt tình:
GV làm sáng tỏ các ý trừu tượng và làm rõ các học thuyết
GV khuyến khích SV gặp mình để hỏi
GV sẵn sàng cùng SV trao đổi ý kiến ngoài giờ học
GV tận tâm duy trì việc gặp mặt SV
GV mong muốn được góp phần giúp đỡ
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
Nội dung được nhấn mạnh trên lớp chính là những nội dung chính trong bài kiểm tra
Bài thi bao quát tài liệu mà GV đã hướng dẫn SV đọc
Bài thi yêu cầu SV làm nhiều hơn là nhắc lại thông tin; yêu cầu sự nhận thức chứ không phải tái hiện lại
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
Bài thi cho phép SV thể hiện đúng những gì mình đã học
Bài thi yêu cầu SV tổng hợp được các phần khác nhau của môn học
GV nói cho SV biết cách đánh giá trong khóa học
Điểm số thể hiện sự công bằng các yêu cầu của môn học và nội dung môn học
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
SV thỏa mãn với cách mà họ được đánh giá
SV được kiểm tra vấn đáp thường xuyên
GV thông báo trước mục tiêu bài kiểm tra
GV sử dụng nhiều phương thức đánh giá
4. Phương pháp giảng dạy – đánh giá
Teaching Methodologies
4.1. Các PPGD thường dùng
Thuyết trình
Nghiên cứu tình huống
Đóng vai
Thảo luận nhóm
4.1.1 Thuyết trình
Ưu: GV chủ động chuyển tải được nhiều nội dung cho một số lớn SV
Nhược: SV dễ bị thụ động
Khuyến cáo:
Kích thích tư duy của SV qua phương tiện dạy học, nêu – giải quyết vấn đề
4.1.1 Thuyết trình
Lưu ý:
Tìm hiểu đối tượng trước khi trình bày
Xác định mục tiêu bài thuyết trình: vì nội dung và vì người học
Lựa chọn cấu trúc nội dung như là chất liệu thực hiện mục tiêu
Cấu trúc bài giảng phải rõ ràng, logic
Nên chuẩn bị kỹ câu hỏi
4.1.2 Nghiên cứu tình huống
Ưu: Kết hợp tốt giữa học và hành; SV chủ động hơn
Nhược: Khó tìm được các tình huống
Khuyến cáo: tìm tòi, nghiên cứu, thâm nhập thực tế...
4.1.2 Nghiên cứu tình huống
Yêu cầu:
Phù hợp với nội dung bài giảng
Có mục tiêu rõ ràng
Các dữ kiện phải logic và có tính nhân quả
Nêu tình huống như một vấn đề cần giải quyết và thông qua nó để dạy học
Chuẩn bị đủ thời gian cho SV hoạt động
4.1.3 Đóng vai
Ưu: Phát huy kinh nghiệm thực tế
Nhược: Phải đầu tư về kịch bản, diễn viên, thời gian, phương tiện
Lưu ý:
Chọn vấn đề ứng với mục tiêu dạy học rõ ràng
Chọn người đóng vai có kiến thức, kinh nghiệm phù hợp với vai sẽ đóng
Chọn tình huống sát thực
Rút ra được kết luận sư phạm
4.1.4 Thảo luận nhóm
Ưu:
SV có cơ hội trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết, cọ xát các thông tin
Đánh thức tiềm năng của SV; giúp SV trao đổi, tranh luận, học tập lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, rèn kỹ năng làm việc theo nhóm và giao tiếp trong công việc
4.1.4 Thảo luận nhóm
Nhược:
GV khó điều khiển hoạt động của các nhóm
Mục tiêu của hoạt động có thể không rõ
SV chưa được chuẩn bị kỹ
Khuyến cáo:
4.1.4 Thảo luận nhóm
Một số dạng nhóm:
Nhóm thông thường (có sự sắp xếp)
Nhóm chụm đầu hay nhóm thì thầm
Nhóm work-cafe
Nhóm bể cá (fish bowl)
4.2. Các PP đánh giá thường dùng
Các bài viết
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Vấn đáp
Đánh giá trên cơ sở thực hiện (performance based assessment)
Tự đánh giá
Learning Skills
Curricular Implementation: Teaching & Learning
Những xu hướng mới
trong đánh giá
Giới thiệu sách
Niềm vui dạy học (The joy of teaching); Peter Filene); NXB Văn hóa Sài Gòn; 4-2008
Phẩm chất của những nhà giáo ưu tú (What the Best College Teachers Do); Ken Bain; NXB Văn hóa Sài gòn; 4-2008
Giáo dục đại học; Lê Đức Ngọc; NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 2005
Cám ơn sự chú ý!
Chúc các Anh / Chị thành công!
Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã hội, nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc.
về giảng dạy
ở bậc đại học
Phan Gia Anh Vũ
[email protected]
"Wise men talk because they have something to say;
fools talk because they have to say something.“
Saul Bellow
Nội dung
Mở đầu
Người học và những đặc điểm tâm lý
Người dạy và giao tiếp sư phạm
Phương pháp dạy – học; PP đánh giá
1. Mở đầu
GV
SV
ĐT
Tam giác sư phạm
ND
PP
GV
SV
MĐ
Ngũ giác sư phạm
1. Mở đầu
Dạy học có tính đối thoại (dialogic) và đa thoại (polylogic)
1. Mở đầu
Dạy học = dấn thân vào mối quan hệ với sinh viên
1. Mở đầu
Dạy học = chơi bóng chày hay chơi ném đĩa?
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
1. Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
2. Ðào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
3. Ðào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
4. Ðào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.
Mục tiêu
của giáo dục đại học
Ðiều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
5. Ðào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao về lý thuyết và thực hành, có năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát hiện và giải quyết những vấn đề mới về khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn.
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
- Đào tạo sinh viên tốt nghiệp có đủ tiêu chuẩn về năng lực, trình độ và những công dân có trách nhiệm, có thể kết hợp những kiến thức, kỹ năng cấp cao, trang bị cho họ những năng lực hành động mà xã hội cần
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
- Cung cấp những cơ hội đa dạng cho việc hấp thụ học vấn đại học; cho sự lựa chọn tối ưu và linh hoạt trong lối vào và lối ra (của hệ thống giáo dục) và cho việc tham gia tích cực trong hoạt động nghề nghiệp trong tương lai
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
Góp phần hiểu, bảo tồn, nâng cao các giá trị tinh hoa của các nền văn hóa các dân tộc, đất nước, địa phương và quốc tế
Giúp bảo tồn và nâng cao các giá trị xã hội bằng cách hình thành ở những người trẻ tuổi các chuẩn mực giá trị, quyền cơ bản của công dân và nhân sinh quan tiến bộ
Nhiệm vụ
của giáo dục đại học
Góp phần vào công cuộc phát triển và cải tiến giáo dục ở mọi bậc học thông qua việc đào tạo giáo viên.
2. Người học và ...
Sinh viên
trưởng thành
đã có định hướng nghề nghiệp
hoàn toàn có khả năng tự học, tự nghiên cứu
2. Người học và ...
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên phải …
có năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo và thích ứng
có khả năng hành động để có thể lập nghiệp
có năng lực tự học, tự nghiên cứu để học thường xuyên / suốt đời
có năng lực để hội nhập
(UNESCO)
2.1. Những nét nhân cách
Quá trình phát triển nhân cách của SV:
Quá trình xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn
Quá trình chuyển từ các yêu cầu bên ngoài thành yêu cầu của bản thân SV
Quá trình tự vận động và hoạt động tích cực của bản thân SV
2.1.1. Những mâu thuẫn
Mơ ước
>< khả năng, điều kiện, kinh nghiệm
Mong muốn học chuyên sâu những môn ưa thích
>< thực hiện toàn bộ chương trình học
Khối lượng thông tin phong phú
>< khả năng, điều kiện xử lý thông tin
2.1.2. Hướng phát triển nhân cách
Củng cố và phát triển niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết
“Nghề nghiệp hóa” các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức
Nâng cao tình cảm, nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập
Bộc lộ rõ rệt cá tính và lập trường
…
2.1.2. Hướng phát triển nhân cách
Phát triển kỳ vọng đối với nghề nghiệp tương lai
Trưởng thành về mặt xã hội, tinh thần và đạo đức. Phát triển những phẩm chất nghề nghiệp
Nâng cao khả năng tự giáo dục
Củng cố tính độc lập, sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tương lai
2.1.3. Những đặc trưng của hoạt động học tập của SV
Độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động
Diễn ra trong điều kiện có kế hoạch
Phương tiện hoạt động: thư viện, phòng thí nghiệm, mạng máy tính...
Nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ
Mang tính độc lập trí tuệ cao
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Audio
Visual
Action
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu W:
Học vì nghề nghiệp tương lai hẹp
Không quan tâm đến các lĩnh vực tri thức, hoạt động xã hội khác
Chỉ thực hiện bài tập theo yêu cầu
Chỉ cần đạt điểm trung bình
Ngoài sách bắt buộc, chỉ đọc theo ý thích (không liên quan đến sự phát triển nghề nghiệp)
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu X:
Thích những môn học được xem là những tri thức về cuộc sống nói chung
Quan tâm đến thế giới tư tưởng và sách
Tự nguyện tham gia các chuyên đề tự chọn, phụ đạo, các buổi hòa nhạc…
Muốn có hiểu biết về những vấn đề quan tâm
Chỉ tham gia vào các tổ chức khoa học, tránh né các tổ chức khác không liên quan trực tiếp đến việc học
Học đại học = thỏa mãn lòng khát khao tri thức, kinh nghiệm sống
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu Y:
Gần giống kiểu X
Có tham gia vào các hình thức hoạt động và đời sống tập thể
Có cố gắng đạt điểm cao trong kỳ thi
Quan niệm rằng hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực đến bản thân
2.1.4. Một số kiểu nhân cách của SV
Kiểu Z:
Quan tâm đến các hoạt động xã hội hơn các hoạt động khoa học
Tham gia tích cực vào các hoạt động bề nổi
Thời sinh viên = thời của giảng đường + câu lạc bộ, tổ chức sinh viên
Thường chỉ đạt kết quả ở mức tối thiểu
2.2. Các loại động cơ học tập
Xã hội: ý thức về nhu cầu, các chuản mực; mục đích và lợi ích xã hội
Nhận thức khoa học: thái độ đối với quá trình nhận thức, với nội dung của vấn đề được nghiên cứu
Nghề nghiệp
Tự khẳng định
Vụ lợi
2.3. Đặc điểm cá nhân của SV
Hướng ngoại - hướng nội
Tư duy hội tụ - phân kỳ
Phân tích - tổng hợp
3. Người dạy
và giao tiếp sư phạm
“Việc học các sự kiện không phải là quá quan trọng. Để làm điều đó, người ta không cần đến nhà trường mà có thể học chúng trong sách.
Giá trị của giáo dục ... không phải là việc học được nhiều sự kiện mà là việc huấn luyện khả năng tư duy- điều không thể học được từ sách.”
A. Einstein
3.1. Một số vấn đề về GV
Giảng viên = ?
3.1. Một số vấn đề về GV
Người dạy hiệu quả:
Dẫn SV ra khỏi “khu vực dễ chịu” của họ
Thách thức SV bằng những ý tưởng
Đặt ra những tiêu chuẩn cao
Đòi hỏi SV làm việc tích cực
Một cách phân loại GV
Loại 1: Có khả năng kết hợp tốt các hoạt động của nhà khoa học với hoạt động của nhà sư phạm. Có trình độ nghiệp vụ cao
Loại 2: Làm tốt công việc của nhà khoa học nhưng giảng dạy còn yếu, không hấp dẫn.
Một cách phân loại GV
Loại 3: Chỉ thực hiện các hoạt động sư phạm mà không thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu khoa học
Loại 4: Làm chưa tốt cả hai công việc
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Nhận thức: tích lũy tri thức và phương tiện, kỹ năng tìm tòi tri thức
Thiết kế: lập kế hoạch để thực hiện các nhiệm vụ sư phạm và nghiên cứu
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Cấu trúc: lựa chọn, sắp xếp nội dung thông tin trong bài giảng, seminar và các biện pháp khác
Giao tiếp: hình thành mối quan hệ hợp lý, có tính giáo dục giữa GV và SV:
Thiết lập quan hệ đúng đắn với SV và đồng nghiệp
Phối hợp hoạt động có tính chuyên môn hẹp với những vấn đề có tính vĩ mô
Cấu trúc tâm lý
của hoạt động của GV
Tổ chức: những hành động thực tiễn, tư tưởng, giáo dục để tổ chức cụ thể mối quan hệ trong hoạt động giữa GV và SV
Trình độ hoạt động nghiệp vụ
của GV
Tối thiểu: truyền đạt tri thức đã biết
Thấp: truyền đạt và cải biến thông tin phù hợp với đối tượng
Trung bình: có khả năng hình thành ở sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo từng phần của giáo trình hay chuyên đề
Trình độ hoạt động nghiệp vụ
của GV
Cao: hình thành ở SV những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vững chắc theo toàn bộ giáo trình, chương trình bộ môn do GV đảm nhận
Cao nhất: sử dụng bộ môn khoa học như là một công cụ hình thành nhân cách, tư duy sáng tạo, kỹ năng khai thác tri thức mới và vận dụng tri thức trong điều kiện mới
Những đặc điểm cần có
của GV
Hiểu cách học của sinh viên
Hiểu các hoạt động liên quan đến sự phát triển của sinh viên
Tận tâm với công việc và sẵn sàng trao đổi học thuật với đồng nghiệp
Thường xuyên cập nhận kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ
Những việc GV cần làm
Thiết kế chương trình giảng dạy – kế hoạch giảng dạy theo hướng đã đề ra
Viết tài liệu, đề cương giảng dạy
Sử dụng tốt các PP dạy học một cách có hiệu quả với nhiều kích cỡ lớp học khác nhau
Hỗ trợ sinh viên theo cách thức phù hợp
Những việc GV cần làm
Sử dụng những công cụ thích hợp trong việc đánh giá sinh viên
Đánh giá công việc của bản thân và đồng nghiệp
Thực hiện có hiệu quả những vấn đề trong dạy học và trách nhiệm quản lý trường, lớp
Phát triển cá nhân và có chiến lược nghiên cứu khoa học thích hợp để để ra các PP thúc đẩy việc phát triển của SV
Một số yêu cầu đối với GV
Có kiến thức về môi trường GDĐH
Biết mục tiêu, tính chất, đặc điểm của ngành học, trường học
Nắm vững mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học
Hiểu rõ người học, biết khai thác động lực và tiềm năng của người học và hạn chế nhiễu
Một số yêu cầu đối với GV
Biết vận dụng những quy luật, nguyên tắc dạy học ở ĐH và biết hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu
Biết vận dụng các hình thức dạy học, PPDH, sử dụng phương tiện dạy học, biết cách cải tiến việc dạy học
Một số yêu cầu đối với GV
(UNESCO)
Hiểu biết công nghệ thông tin và có khả năng ứng dụng chúng trong dạy học
Thấu hiểu cách học trong môi trường thông tin và truyền thông để có thể hướng dẫn SV học và có khả năng làm cố vấn cho SV
Có kiến thức về đo lường và đánh giá trong giáo dục
NEW
3.2. Một số vấn đề về giao tiếp sư phạm
Giao tiếp
Hoạt động trong đó người này tiếp xúc và đối tác với người kia
để có sự truyền thông tâm lý cho nhau hoặc
để cùng nhau thực hiện một hoạt động nào đó sau khi đã có sự truyền thông tâm lý
Giao tiếp sư phạm
Những nguyên tắc, biện pháp, cách thức tác động lẫn nhau giữa nhà giáo dục với sinh viên mà nội dung là:
Trao đổi thông tin
Chỉ định các tác động giáo dục / học tập
Tổ chức mối quan hệ người dạy – người học
“Chuyển giao” nhân cách nhà giáo dục cho người học
Giao tiếp sư phạm
Tiền
đồng nghiệp
Một số yêu cầu của giao tiếp sư phạm
ở bậc đại học
Phải kết hợp yếu tố “cho điểm” với yếu tố cộng tác
Hình thành tình cảm nghề nghiệp giữa GV và SV
Chú ý đến sự phát triển tính tự ý thức của sinh viên, tránh độc đoán, áp đặt
Chú ý tạo hứng thú nghề nghiệp cho SV
Một số yêu cầu của giao tiếp sư phạm
ở bậc đại học
Tạo điều kiện để có các giao tiếp ngoại khóa (cùng sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật,…)
Tích cực đưa SV vào các hoạt động nghiên cứu khoa học và tạo điều kiện cho SV cùng làm việc trong NCKH
Một số nguyên tắc của GTSP
ở bậc đại học
Tôn trọng nhân cách của đối tượng GT
Thiện ý trong giao tiếp
Vô tư, công bằng đối với các đối tượng GT
Đồng cảm với đối tượng giao tiếp
Một số cách ứng xử hiệu quả của GV
(bảng 2.1, trang 227)
CHECK LIST
Sự nhạy cảm đối với sinh viên:
Giao tiếp ở mức độ phù hợp đối với tâm sinh lý của sinh viên
Lựa chọn nội dung ở mức độ khó vừa phải đối với SV
Nhiệt tình hướng dẫn SV nghiên cứu tài liệu
Nhận ra SV có chuyện buồn...
CHECK LIST
Chuẩn bị, tổ chức môn học:
Chuẩn bị tốt cho lớp học
SV hiểu GV
GV được ví như người đạo diễn để đưa ra các ý chính, tóm tắt trong bài giảng và có nghiệp vụ sư phạm thuần thục
CHECK LIST
Kiến thức về môn học:
Hiểu biết toàn diện về môn học
Biết hướng dẫn nghiên cứu tài liệu
Có am hiểu tốt về chuyên môn
CHECK LIST
Sự nhiệt tình:
GV thể hiện sự quan tâm đến lớp học
GV là động lực và có nghị lực thúc đẩy
GV giải thích rõ ràng và cố gắng trả lời các câu hỏi
SV theo kịp và hiểu bài giảng trên lớp
GV liên kết các nội dung một cách logic và hệ thống
GV dùng tốt các ví dụ đã được chọn
GV tóm tắt các điểm chính
CHECK LIST
Sự nhiệt tình:
GV làm sáng tỏ các ý trừu tượng và làm rõ các học thuyết
GV khuyến khích SV gặp mình để hỏi
GV sẵn sàng cùng SV trao đổi ý kiến ngoài giờ học
GV tận tâm duy trì việc gặp mặt SV
GV mong muốn được góp phần giúp đỡ
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
Nội dung được nhấn mạnh trên lớp chính là những nội dung chính trong bài kiểm tra
Bài thi bao quát tài liệu mà GV đã hướng dẫn SV đọc
Bài thi yêu cầu SV làm nhiều hơn là nhắc lại thông tin; yêu cầu sự nhận thức chứ không phải tái hiện lại
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
Bài thi cho phép SV thể hiện đúng những gì mình đã học
Bài thi yêu cầu SV tổng hợp được các phần khác nhau của môn học
GV nói cho SV biết cách đánh giá trong khóa học
Điểm số thể hiện sự công bằng các yêu cầu của môn học và nội dung môn học
CHECK LIST
Đánh giá SV công bằng:
SV thỏa mãn với cách mà họ được đánh giá
SV được kiểm tra vấn đáp thường xuyên
GV thông báo trước mục tiêu bài kiểm tra
GV sử dụng nhiều phương thức đánh giá
4. Phương pháp giảng dạy – đánh giá
Teaching Methodologies
4.1. Các PPGD thường dùng
Thuyết trình
Nghiên cứu tình huống
Đóng vai
Thảo luận nhóm
4.1.1 Thuyết trình
Ưu: GV chủ động chuyển tải được nhiều nội dung cho một số lớn SV
Nhược: SV dễ bị thụ động
Khuyến cáo:
Kích thích tư duy của SV qua phương tiện dạy học, nêu – giải quyết vấn đề
4.1.1 Thuyết trình
Lưu ý:
Tìm hiểu đối tượng trước khi trình bày
Xác định mục tiêu bài thuyết trình: vì nội dung và vì người học
Lựa chọn cấu trúc nội dung như là chất liệu thực hiện mục tiêu
Cấu trúc bài giảng phải rõ ràng, logic
Nên chuẩn bị kỹ câu hỏi
4.1.2 Nghiên cứu tình huống
Ưu: Kết hợp tốt giữa học và hành; SV chủ động hơn
Nhược: Khó tìm được các tình huống
Khuyến cáo: tìm tòi, nghiên cứu, thâm nhập thực tế...
4.1.2 Nghiên cứu tình huống
Yêu cầu:
Phù hợp với nội dung bài giảng
Có mục tiêu rõ ràng
Các dữ kiện phải logic và có tính nhân quả
Nêu tình huống như một vấn đề cần giải quyết và thông qua nó để dạy học
Chuẩn bị đủ thời gian cho SV hoạt động
4.1.3 Đóng vai
Ưu: Phát huy kinh nghiệm thực tế
Nhược: Phải đầu tư về kịch bản, diễn viên, thời gian, phương tiện
Lưu ý:
Chọn vấn đề ứng với mục tiêu dạy học rõ ràng
Chọn người đóng vai có kiến thức, kinh nghiệm phù hợp với vai sẽ đóng
Chọn tình huống sát thực
Rút ra được kết luận sư phạm
4.1.4 Thảo luận nhóm
Ưu:
SV có cơ hội trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết, cọ xát các thông tin
Đánh thức tiềm năng của SV; giúp SV trao đổi, tranh luận, học tập lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, rèn kỹ năng làm việc theo nhóm và giao tiếp trong công việc
4.1.4 Thảo luận nhóm
Nhược:
GV khó điều khiển hoạt động của các nhóm
Mục tiêu của hoạt động có thể không rõ
SV chưa được chuẩn bị kỹ
Khuyến cáo:
4.1.4 Thảo luận nhóm
Một số dạng nhóm:
Nhóm thông thường (có sự sắp xếp)
Nhóm chụm đầu hay nhóm thì thầm
Nhóm work-cafe
Nhóm bể cá (fish bowl)
4.2. Các PP đánh giá thường dùng
Các bài viết
Tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Vấn đáp
Đánh giá trên cơ sở thực hiện (performance based assessment)
Tự đánh giá
Learning Skills
Curricular Implementation: Teaching & Learning
Những xu hướng mới
trong đánh giá
Giới thiệu sách
Niềm vui dạy học (The joy of teaching); Peter Filene); NXB Văn hóa Sài Gòn; 4-2008
Phẩm chất của những nhà giáo ưu tú (What the Best College Teachers Do); Ken Bain; NXB Văn hóa Sài gòn; 4-2008
Giáo dục đại học; Lê Đức Ngọc; NXB Đại học quốc gia Hà Nội; 2005
Cám ơn sự chú ý!
Chúc các Anh / Chị thành công!
Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã hội, nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)