GD HN: ST Quản lý NN về văn hóa
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Quản lý NN về văn hóa thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Huỳnh Văn Tới
1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VĂN HÓA
HUỲNH VĂN TỚI
(Theo giáo trình về “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC”
do HVHC QG ban hàn
Huỳnh Văn Tới
2
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VĂN HÓA
http://www.google.com.vn/url?q=http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/chuyende/nghiquyetcuadang/mlfolder.2007-07-20.0993126784/mlfolder.2008-01-02.1713610047/mlfolder.2007-09-26.6831401522/QLVANHOA.ppt&sa=U&ei=PG-mTtLsLsyhiAfwq9yzDg&ved=0CBgQFjAF&usg=AFQjCNFZ4lTPkvfj-JYqNEWfq14fOPp4HQ
Huỳnh Văn Tới
3
I. VH & VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
1. KHÁI NIỆM
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
NỘI DUNG CHÍNH
Huỳnh Văn Tới
4
II. NỘI DUNG QLNN VỀ
VĂN HÓA
2. YÊU CẦU CỦA QL
NỘI DUNG CHÍNH
1. ĐỐI TƯỢNG QL
4. TỔ CHỨC BỘ MÁY
3. NỘI DUNG QL
5.KIỂM TRA,
GIÁM SÁT
Huỳnh Văn Tới
5
1. KHÁI NIỆM
I.
CULTUS
(gieo trồng)
AGRICULTURE
(Nông nghiệp)
CULTURE
(Văn hóa)
Vì lợi ích mười năm: Trồng cây!
Vì lợi ích trăm năm: Trồng người!
文化
THEO CÁI ĐẸP
Huỳnh Văn Tới
6
Sự sáng tạo và các giá trị tích lũy
Của con người
Vì sự phát triển của con người
Gắn với cộng đồng người.
1. KHÁI NIỆM
I.
TỪ CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA:
Huỳnh Văn Tới
7
TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT
(NXB KHXH, Hà Nội – 1997, trang 1154)
1. Toàn thể những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần.
2. Sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích luỹ bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và các phép tắc lịch sự.
3. Văn minh.
Huỳnh Văn Tới
8
(HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, NXB CTQG, 2000, tập 3, trang 431)
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những dụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Huỳnh Văn Tới
9
ĐỊNH NGHĨA CỦA UNESCO
(Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học của Liên hiệp quốc)
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - những đặc tính riêng của dân tộc”.
Huỳnh Văn Tới
10
Internet ?
Tính hiện đại?
Tính văn hóa?
THẢO LUẬN
Internet là phương tiện kỹ thuật hiện đại của con người:
Thế giới gần nhau lại, con người dễ xa nhau ra!
Huỳnh Văn Tới
11
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
I.
PHÁT
TRIỂN
GIÁ TRỊ
VẬT CHẤT
GIÁ TRỊ
TINH THẦN
CON
NGƯỜI
MỤC TIÊU
VĂN HÓA
VĂN HÓA
KINH TẾ
ĐỘNG LỰC
Huỳnh Văn Tới
12
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
I.
VĂN HÓA
- Mục tiêu của phát triển, đồng thời là nền tảng và động lực của phát triển.
- Phát triển tiềm năng “con người” và tiềm năng trí tuệ của con người.
- Là nội lực trong giao lưu, đối ngoại, tự vệ.
- Nguồn lực của sáng tạo và nâng cao năng suất lao động.
- Định hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ.
- Tham gia vào việc lựa chọn con đường phát triển của cộng đồng.
Huỳnh Văn Tới
13
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I.
ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG
THỐNG NHẤT
PHÁT TRIỂN
PHÙ HỌP
SÁNG TỎ
Huỳnh Văn Tới
14
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Đề cương văn hóa 1943: Văn hóa lấy khoa học, dân tộc, đại chúng làm cốt lõi.
Đại hội văn nghệ 1957: XD nền VH mới với nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
Đại hội Đảng VI (1986): XD nền văn hóa văn nghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc.
Huỳnh Văn Tới
15
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991): Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người.
Đại hội Đảng VII (1991): Nền VH tiên tiến, đậm đà BSDT là nền tảng tinh thần của XH, là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, đồng thời là mục tiêu của CNXH.
Huỳnh Văn Tới
16
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
ĐH VIII (1996): XD và PT nền văn hóa tiên tiến, đậm đà BSDT, XD con người VN về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, XD môi trường VH lành mạnh.
NQ TW5 (khóa VIII): Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đười sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH.
Huỳnh Văn Tới
17
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Đại hội IX (2001): Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Đại hội X (2006): Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Huỳnh Văn Tới
18
VH
CÁCH MẠNG
CON
NGƯỜI
CÁ NHÂN
GIA ĐÌNH
CỘNG ĐỒNG
LĨNH VỰC
ĐỊA BÀN
QUAN HỆ
THẤM SÂU
MỤC TIÊU
CNXH
TINH THẦN
CAO ĐẸP
DÂN TRÍ
CAO
KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN
DG – NM –
CB – DC - VM
TRUYỀN THỐNG
DÂN TỘC
TINH HOA
NHÂN LOẠI
ĐẢNG
Huỳnh Văn Tới
19
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I.
QUAN ĐIỂM &
TƯ TƯỞNG
1. CT – KT – VH dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Kế thừa phát huy giá trị VH dân tộc – giao lưu, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại.
5. Nâng cao tính chiến đấu: Bảo vệ giá trị cao đẹp, chống phi văn hóa.
6. Xã hội hóa (chống thương mại hóa hoạt động văn hóa).
2. Đảm bảo dân chủ, tự do cho sáng tạo và hoạt động VH.
3. Văn hóa mới - bảo tồn, phát huy truyền thống. Đa dạng trong thống nhất.
Huỳnh Văn Tới
20
Tình huống “In sang băng lậu”
Quản lý nhà nước thế nào?
Tư tưởng văn hóa
Hành vi văn hóa?
THẢO LUẬN
Huỳnh Văn Tới
21
1. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
II.
ĐẠO ĐỨC, LÝ TƯỞNG, LỐI SỐNG,TẬP QUÁN
LÒNG YÊU NƯỚC, NHÂN ÁI, PHÁP LUẬT …
HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA:
- Hành vi
- Định lượng
- Nhận thấy
- Kết quả cụ thể
- Dự đoán được…
TƯ TƯỞNG
VĂN HÓA
Huỳnh Văn Tới
22
Quản lý nhà nước về văn hóa là quản lý các hoạt động văn hóa bằng chính sách và pháp luật.
Gắn chặt với công tác giáo dục tư tưởng và vận động, tuyên truyền.
Kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế.
1. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
II.
Huỳnh Văn Tới
23
2. YÊU CẦU
II.
1. Thực hiện quyền lực Nhà nước gắn liền với công tác tư tưởng.
2. Trách nhiệm của Nhà nước:Minh bạch, công bằng, Chức năng quản lý gắn với phục vụ, trách nhiệm nhà nước gắn với trách nhiệm cộng đồng.
3. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền, lợi ích, trách nhiệm và sự tham gia của dân.
4. Đảm bảo tính đa dạng trong thống nhất của nền văn hóa đa dân tộc.
5. Kết hợp hài hòa hiệu quả kinh tế, chính trị, văn hóa trong quản lý.
Huỳnh Văn Tới
24
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
QUẢN LÝ THỐNG NHẤT BẰNG PHÁP LUẬT
CÔNG ƯỚC & LUẬT
QUỐC TẾ
LUẬT CHO
CÁC LĨNH VỰC
NHỮNG ĐIỀU CẤM
5 ĐIỀU CẤM
12 LĨNH VỰC CỤ THỂ
HỘI NHẬP WTO
Huỳnh Văn Tới
25
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
B. BAN HÀNH VÀ THỰC THI
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
1. Sáng tạo giá trị văn hóa.
2. Bảo tồn, phát huy tài sản văn hoá.
3. Phát triển văn hóa cơ sở.
4. Giao lưu văn hóa quốc tế.
Huỳnh Văn Tới
26
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
B. BAN HÀNH VÀ THỰC THI
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
5. Hiện đại hóa kỹ thuật và phương pháp sản xuất, phân phối sản phẩm văn hoá.
6. Đào tạo, phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ.
7. Đảm bảo ngân sách, điều kiện pháp lý cho phát triển văn hóa.
8. Nâng cao tính tự quản và phân cấp quản lý văn hóa.
Huỳnh Văn Tới
27
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
C. ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
PHÂN BỔ
NGÂN SÁCH
LĨNH VỰC
ƯU TIÊN
NGUỒN NGÂN SÁCH
CƠ CHẾ QUẢN LÝ
- Giáo dục
- Khoa học
- Văn hóa - nghệ thuật
- Hoat động nghệ thuật
- Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, bảo tàng.
- Thư viện, xuất bản,
- Ngân sách Nhà nước
- Phi Chính phủ.
- Của dân.
- Theo phân cấp quản lý.
- CT mục tiêu: Bộ VHTT và Sở VHTT.
Huỳnh Văn Tới
28
4. TỔ CHỨC BỘ MÁY
II.
BỘ VHTT
ĐÀI TIẾNG
NÓI VN
SỞ VHTT
PHÒNG VHTT
BAN VHTT
UBND TỈNH
(TP)
UBND HUYỆN
(TP,TX)
UBND XÃ
(P,TT)
ĐÀI TH VN
SÓNG,
MẠNG?
Huỳnh Văn Tới
29
5. KIỂM TRA, GIÁM SÁT
II.
HOẠT ĐỘNG
VĂN HOÁ
PHÒNG NGỪA
GIÁM SÁT
KIỂM TRA
TƯ TƯỞNG VĂN HÓA
Huỳnh Văn Tới
30
CÂU HỎI:
Trình bày suy nghĩ của mình về quản lý Nhà nước đối với hoạt động Internet hiện nay!
Trình bày suy nghĩ của mình về quản lý nhà nước đối với văn hóa trong hội nhập WTO?.
1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VĂN HÓA
HUỲNH VĂN TỚI
(Theo giáo trình về “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC”
do HVHC QG ban hàn
Huỳnh Văn Tới
2
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VĂN HÓA
http://www.google.com.vn/url?q=http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/chuyende/nghiquyetcuadang/mlfolder.2007-07-20.0993126784/mlfolder.2008-01-02.1713610047/mlfolder.2007-09-26.6831401522/QLVANHOA.ppt&sa=U&ei=PG-mTtLsLsyhiAfwq9yzDg&ved=0CBgQFjAF&usg=AFQjCNFZ4lTPkvfj-JYqNEWfq14fOPp4HQ
Huỳnh Văn Tới
3
I. VH & VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
1. KHÁI NIỆM
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
NỘI DUNG CHÍNH
Huỳnh Văn Tới
4
II. NỘI DUNG QLNN VỀ
VĂN HÓA
2. YÊU CẦU CỦA QL
NỘI DUNG CHÍNH
1. ĐỐI TƯỢNG QL
4. TỔ CHỨC BỘ MÁY
3. NỘI DUNG QL
5.KIỂM TRA,
GIÁM SÁT
Huỳnh Văn Tới
5
1. KHÁI NIỆM
I.
CULTUS
(gieo trồng)
AGRICULTURE
(Nông nghiệp)
CULTURE
(Văn hóa)
Vì lợi ích mười năm: Trồng cây!
Vì lợi ích trăm năm: Trồng người!
文化
THEO CÁI ĐẸP
Huỳnh Văn Tới
6
Sự sáng tạo và các giá trị tích lũy
Của con người
Vì sự phát triển của con người
Gắn với cộng đồng người.
1. KHÁI NIỆM
I.
TỪ CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA:
Huỳnh Văn Tới
7
TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT
(NXB KHXH, Hà Nội – 1997, trang 1154)
1. Toàn thể những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần.
2. Sự hiểu biết về sự vật hay về cách xử thế tích luỹ bằng việc học tập có hệ thống hoặc thấm nhuần đạo đức và các phép tắc lịch sự.
3. Văn minh.
Huỳnh Văn Tới
8
(HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬP, NXB CTQG, 2000, tập 3, trang 431)
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những dụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Huỳnh Văn Tới
9
ĐỊNH NGHĨA CỦA UNESCO
(Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học của Liên hiệp quốc)
“Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - những đặc tính riêng của dân tộc”.
Huỳnh Văn Tới
10
Internet ?
Tính hiện đại?
Tính văn hóa?
THẢO LUẬN
Internet là phương tiện kỹ thuật hiện đại của con người:
Thế giới gần nhau lại, con người dễ xa nhau ra!
Huỳnh Văn Tới
11
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
I.
PHÁT
TRIỂN
GIÁ TRỊ
VẬT CHẤT
GIÁ TRỊ
TINH THẦN
CON
NGƯỜI
MỤC TIÊU
VĂN HÓA
VĂN HÓA
KINH TẾ
ĐỘNG LỰC
Huỳnh Văn Tới
12
2. VAI TRÒ CỦA VH
TRONG PHÁT TRIỂN
I.
VĂN HÓA
- Mục tiêu của phát triển, đồng thời là nền tảng và động lực của phát triển.
- Phát triển tiềm năng “con người” và tiềm năng trí tuệ của con người.
- Là nội lực trong giao lưu, đối ngoại, tự vệ.
- Nguồn lực của sáng tạo và nâng cao năng suất lao động.
- Định hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ.
- Tham gia vào việc lựa chọn con đường phát triển của cộng đồng.
Huỳnh Văn Tới
13
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I.
ĐƯỜNG LỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG
THỐNG NHẤT
PHÁT TRIỂN
PHÙ HỌP
SÁNG TỎ
Huỳnh Văn Tới
14
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Đề cương văn hóa 1943: Văn hóa lấy khoa học, dân tộc, đại chúng làm cốt lõi.
Đại hội văn nghệ 1957: XD nền VH mới với nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
Đại hội Đảng VI (1986): XD nền văn hóa văn nghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc.
Huỳnh Văn Tới
15
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991): Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người.
Đại hội Đảng VII (1991): Nền VH tiên tiến, đậm đà BSDT là nền tảng tinh thần của XH, là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, đồng thời là mục tiêu của CNXH.
Huỳnh Văn Tới
16
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
ĐH VIII (1996): XD và PT nền văn hóa tiên tiến, đậm đà BSDT, XD con người VN về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, XD môi trường VH lành mạnh.
NQ TW5 (khóa VIII): Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đười sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH.
Huỳnh Văn Tới
17
ĐƯỜNG LỐI
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG
Đại hội IX (2001): Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Đại hội X (2006): Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Huỳnh Văn Tới
18
VH
CÁCH MẠNG
CON
NGƯỜI
CÁ NHÂN
GIA ĐÌNH
CỘNG ĐỒNG
LĨNH VỰC
ĐỊA BÀN
QUAN HỆ
THẤM SÂU
MỤC TIÊU
CNXH
TINH THẦN
CAO ĐẸP
DÂN TRÍ
CAO
KHOA HỌC
PHÁT TRIỂN
DG – NM –
CB – DC - VM
TRUYỀN THỐNG
DÂN TỘC
TINH HOA
NHÂN LOẠI
ĐẢNG
Huỳnh Văn Tới
19
3. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I.
QUAN ĐIỂM &
TƯ TƯỞNG
1. CT – KT – VH dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Kế thừa phát huy giá trị VH dân tộc – giao lưu, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại.
5. Nâng cao tính chiến đấu: Bảo vệ giá trị cao đẹp, chống phi văn hóa.
6. Xã hội hóa (chống thương mại hóa hoạt động văn hóa).
2. Đảm bảo dân chủ, tự do cho sáng tạo và hoạt động VH.
3. Văn hóa mới - bảo tồn, phát huy truyền thống. Đa dạng trong thống nhất.
Huỳnh Văn Tới
20
Tình huống “In sang băng lậu”
Quản lý nhà nước thế nào?
Tư tưởng văn hóa
Hành vi văn hóa?
THẢO LUẬN
Huỳnh Văn Tới
21
1. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
II.
ĐẠO ĐỨC, LÝ TƯỞNG, LỐI SỐNG,TẬP QUÁN
LÒNG YÊU NƯỚC, NHÂN ÁI, PHÁP LUẬT …
HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA:
- Hành vi
- Định lượng
- Nhận thấy
- Kết quả cụ thể
- Dự đoán được…
TƯ TƯỞNG
VĂN HÓA
Huỳnh Văn Tới
22
Quản lý nhà nước về văn hóa là quản lý các hoạt động văn hóa bằng chính sách và pháp luật.
Gắn chặt với công tác giáo dục tư tưởng và vận động, tuyên truyền.
Kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế.
1. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
II.
Huỳnh Văn Tới
23
2. YÊU CẦU
II.
1. Thực hiện quyền lực Nhà nước gắn liền với công tác tư tưởng.
2. Trách nhiệm của Nhà nước:Minh bạch, công bằng, Chức năng quản lý gắn với phục vụ, trách nhiệm nhà nước gắn với trách nhiệm cộng đồng.
3. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền, lợi ích, trách nhiệm và sự tham gia của dân.
4. Đảm bảo tính đa dạng trong thống nhất của nền văn hóa đa dân tộc.
5. Kết hợp hài hòa hiệu quả kinh tế, chính trị, văn hóa trong quản lý.
Huỳnh Văn Tới
24
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
QUẢN LÝ THỐNG NHẤT BẰNG PHÁP LUẬT
CÔNG ƯỚC & LUẬT
QUỐC TẾ
LUẬT CHO
CÁC LĨNH VỰC
NHỮNG ĐIỀU CẤM
5 ĐIỀU CẤM
12 LĨNH VỰC CỤ THỂ
HỘI NHẬP WTO
Huỳnh Văn Tới
25
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
B. BAN HÀNH VÀ THỰC THI
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
1. Sáng tạo giá trị văn hóa.
2. Bảo tồn, phát huy tài sản văn hoá.
3. Phát triển văn hóa cơ sở.
4. Giao lưu văn hóa quốc tế.
Huỳnh Văn Tới
26
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
B. BAN HÀNH VÀ THỰC THI
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH
5. Hiện đại hóa kỹ thuật và phương pháp sản xuất, phân phối sản phẩm văn hoá.
6. Đào tạo, phát triển đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ.
7. Đảm bảo ngân sách, điều kiện pháp lý cho phát triển văn hóa.
8. Nâng cao tính tự quản và phân cấp quản lý văn hóa.
Huỳnh Văn Tới
27
3. NỘI DUNG QUẢN LÝ
II.
C. ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
PHÂN BỔ
NGÂN SÁCH
LĨNH VỰC
ƯU TIÊN
NGUỒN NGÂN SÁCH
CƠ CHẾ QUẢN LÝ
- Giáo dục
- Khoa học
- Văn hóa - nghệ thuật
- Hoat động nghệ thuật
- Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, bảo tàng.
- Thư viện, xuất bản,
- Ngân sách Nhà nước
- Phi Chính phủ.
- Của dân.
- Theo phân cấp quản lý.
- CT mục tiêu: Bộ VHTT và Sở VHTT.
Huỳnh Văn Tới
28
4. TỔ CHỨC BỘ MÁY
II.
BỘ VHTT
ĐÀI TIẾNG
NÓI VN
SỞ VHTT
PHÒNG VHTT
BAN VHTT
UBND TỈNH
(TP)
UBND HUYỆN
(TP,TX)
UBND XÃ
(P,TT)
ĐÀI TH VN
SÓNG,
MẠNG?
Huỳnh Văn Tới
29
5. KIỂM TRA, GIÁM SÁT
II.
HOẠT ĐỘNG
VĂN HOÁ
PHÒNG NGỪA
GIÁM SÁT
KIỂM TRA
TƯ TƯỞNG VĂN HÓA
Huỳnh Văn Tới
30
CÂU HỎI:
Trình bày suy nghĩ của mình về quản lý Nhà nước đối với hoạt động Internet hiện nay!
Trình bày suy nghĩ của mình về quản lý nhà nước đối với văn hóa trong hội nhập WTO?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)