GD HN: ST Những vấn đề chung của TTCM

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 09/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Những vấn đề chung của TTCM thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

HỘI NGHỊ

TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CẤP TRUNG HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Sóc Trăng, ngày 18 tháng 9 năm 2011
http://www.mediafire.com/?l8rxuow5ipk0cxo
http://www.mediafire.com/?qla1zm1s8n2i1
Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường trung học
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Chuyên đề 2: Xây dựng kế hoạch của TCM
Chuyên đề 3: Tổ trưởng CM với công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường trung học
Chuyên đề 4: Tổ trưởng CM với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong trường trung học
MỤC TIÊU
Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý
Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành.
Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học, chủ động tích cực học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.
NỘI DUNG
3
1
TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC (TrH)
KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TrH
4
5
TĂNG CƯỜNG MỐI CÁC MỐI QUAN HỆ QL CỦA TTCM
1.1 LÃNH ĐẠO
Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của công tác quản lý.
1.2 QUẢN LÝ
Là quá trình thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra để đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã đề ra.
1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
Như vậy tổ trưởng CM cần vai trò nào (lãnh đạo, quản lý hay cả hai)?
Để điều hành hoạt động của TCM hiệu quả , TTCM cần cả vai trò lãnh đạo và quản lý.

Lãnh đạo thể hiện qua các hoạt động xác định tầm nhìn, định hướng hoạt động của tổ để tập hợp các tổ viên cùng hướng về mục tiêu chung.

Quản lý thể hiện qua các hoạt động thực hiện các chức năng để đảm bảo sự ổn định, nhất quán trong các hoạt động của tổ theo kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đã định.
Chỉ đạo
- Tác động, ảnh hưởng, tạo ra tầm nhìn chung.
- Hướng các nỗ lực của mỗi người vào mục tiêu chung.
Các chức năng
quản lý cơ bản
PP
Hành chính
Tác động dựa trên mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức, thông qua mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định…có tính chất bắt buộc mọi người thực hiện
PP
T.lý – xã hội
Tác động vào tư tưởng, tình cảm của con người trong tổ chức để họ tự giác, tích cực thực hiện nhiệm vụ (GD, thuyết phục, động viên, gây áp lực tâm lý...)
PP kinh tế
Tác động thông qua lợi ích vật chất, tạo động lực cho con người làm việc hướng đến mục tiêu (CĐ lương, thưởng, phạt…)
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
3. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về:




Thế nào là tổ chuyên môn?
Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay?
Điều 16:
“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”
Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.
Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học
Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn.
Hoạt động 2: Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú…) để xác định vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT?
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT
Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.
Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.
TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ
NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH
THEO ĐIỀU 16, KHOẢN 2
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCM
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
4.1 Người tổ trưởng chuyên môn
Hoạt động 3:
Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
4.1 Người tổ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
4.1 Người tổ trưởng chuyên môn
Vị trí và vai trò của TTCM
Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường.
TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.
Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
4.1.2.Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT);
Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm…qui định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học.
Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý.
TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH
Trọng tâm:
Quản lý GV và hoạt động dạy của GV
Quản lý việc học của HS
Quản lý tài chính, tài sản của TCM
Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM
Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn
Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ
Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch.
Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện
Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn
Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn
Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.
Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn.
Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.
QUYỀN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Nguyên tắc
Quản lý
TCM
Tập trung dân chủ
Đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng
Đảm bảo
tính pháp chế
Đảm bảo
tính kế hoạch
Coi trọng
giáo dục,
thuyết phục
động viên
khuyến khích
Đảm bảo tính khoa học
cụ thể, thiết thực

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN

CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
TTCM
TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Quan hệ với HT, các PHTr
Quan hệ với các TTrCM khác
Quan hệ với GVCN
Quan hệ với HĐ trường
Quan hệ với Công đoàn, Đoàn, Đội, CB Tham vấn
Chấp hành
Tham mưu
Cầu nối…
Chấp hành
Tham gia
Tham mưu
Phối hợp
Cam kết thi đua
Chỉ đạo
Phối hợp
Phối hợp
Tham mưu cho hiệu trưởng
về công tác phân công giáo viên
Những nội dung tham mưu:
Cung cấp cho HT đầy đủ, chính xác, kịp thời những thông tin về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn, chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục HS, tinh thần thái độ công tác, khả năng phát triển của từng thành viên trong tổ.
Nhận xét đánh giá trung thực, khách quan, cụ thể của cá nhân về điểm mạnh, yếu, hoàn cảnh của bản thân và gia đình GV có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến công tác của GV.
Đề xuất những phương án cụ thể, khả thi trong sử dụng đội ngũ GV.
Tham mưu cho hiệu trưởng
về công tác phân công giáo viên
Biện pháp tham mưu:
Tổ trưởng CM cắn cứ vào hồ sơ quản lý của TCM, kết quả quá trình công tác của GV, những bài học kinh nghiệm thực tiễn của đơn vị, đề xuất với HT về việc phân công GV.
Để công tác tham mưu hiệu quả, TTCM cần nắm một số nguyên tắc sau:
+ Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tình hình của nhà trường và quyền lợi học tập của HS.
+ Căn cứ vào phẩm chất, năng lực, trình độ CM, tinh thần hợp tác, sức khỏe của GV.
+ Tham khảo tài liệu phân công và kết quả giảng dạy của GV ở các năm học trước, hoặc ở đơn vị cũ nếu GV mới chuyển về.
+ Lưu ý đến nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình của GV.
+ Xem xét nguyện vọng chính đáng của HS và CMHS
Để công tác tham mưu hiệu quả, TTCM cần nắm một số nguyên tắc sau:
TTCM tham mưu đề xuất với HT bằng lý lẽ với sự phân tích sâu sắc dựa trên tư duy nhạy bén và hiểu biết am tường của mình.
Khi cần thiết phải đưa ra được những minh chứng thật xác đáng để thiết phục được HT về phương án phân công.
Trong trường hợp cả hai phía chưa đi đến thống nhất, có thể “bảo lưu” ý kiến của mình nhưng vẫn phải chấp hành ý kiến của cấp trên.
Tham mưu cho hiệu trưởng
về công tác phân công giáo viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)