GD HN: ST Kinh tế quốc tế

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: GD HN: ST Kinh tế quốc tế thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

1
KINH TẾ QUỐC TẾ
(International Economics)
Tài liệu tham khảo:
Tiếng Việt:
Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (chủ biên), giáo trình KTQT, NXB LĐ-XH, 2002
Tiếng Anh:
Dominick Salvatore, International Economics, Seventh Edition, John Wiley & Sons, 2001.
Thomas A.Pugel & Peter H.Lindert, International Economics, eleventh edition, Irwin McGraw-Hill, 2000.
( Nguồn: http://sites.google.com/site/congttdtdatraco/giao-trinh-kinh-te/tai-lieu-on-tap ).
2
Chương I: Những vấn đề chung về môn học kinh tế quốc tế
Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế học quốc tế
Những đặc điểm mới của nền kinh tế tế giới
Cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế





3
I. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế quốc tế
1.Đối tượng nghiên cứu của môn học
Nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia
Nghiên cứu những giao dịch kinh tế giữa các quốc gia
Nghiên cứu những chính sách quy định các giao dịch kinh tế giữa các quốc gia


4

2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp thống kê
Phương pháp mô hình hóa
Phương pháp trừu tượng hóa
Phương pháp kiểm soát bằng thực nghiệm
Phương pháp suy diễn và quy nạp…
I. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế quốc tế
5
I. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế quốc tế
3. Nội dung nghiên cứu của môn học:
Chương I: Những vấn đề chung về KTQT
Chương II: Thương mại quốc tế và chính sách TMQT
Chương III: Đầu tư quốc tế
Chương IV: Cán cân thanh toán quốc tế và
thị trường tiền tệ quốc tế
Chương V: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế
6
I. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế quốc tế
4. MQH giữa môn học KTQT với các môn học
Kinh tế học và kinh tế học quốc tế
KTQT được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của kinh tế học
KTQT sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản của kinh tế học
KTQT liên quan đến nhiều môn KH khác như:
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Kinh tế phát triển
Địa lý kinh tế thế giới
7
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Khái niệm về nền kinh tế thế giới
Khái niệm về nền kinh tế thế giới
Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và QHKTQT
Các bộ phận của nền kinh tế thế giới
Các chủ thể kinh tế quốc tế
Các quan hệ kinh tế quốc tế
8
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Các chủ thể của nền KTTG:
Gồm 3 cấp độ:
Thứ nhất, các nền kinh tế QG và vùng lãnh thổ độc lập trên TG
Quan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết các hiệp định KT, VH và KH-CN giữa 02 QG hay từng nhóm QG.
Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại:
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
Các nước chậm phát triển.
9
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Thứ hai, các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia:
Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốc gia.
Đó là những công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh.
Quan hệ giữa các chủ thể: thông qua việc ký kết các hợp đồng TM, ĐT trong khuôn khổ của những hiệp định được ký kết giữa các quốc gia.
10
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Thứ ba, các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế
Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp quốc gia.
Đó là các TCQT hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể QG như IMF, WB, EU, ASEAN.v.v…
 Ngoài ra, còn môt loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên quốc gia) đang chiếm một tỷ trọng lớn trong các hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ.
11
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Bộ phận thứ hai là các QHKTQT: là bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQT
QH KTQT là tổng thể các QH về VC và TC diễn ra trong lĩnh vực KT, KHCN có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QT TSX.
QH KTQT diễn ra giữa các QG với nhau, giữa các QG với các tổ chức KTQT
Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ KTQT được chia thành các hoạt động sau:
Thương mại quốc tế
Đầu tư quốc tế
Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ
Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ
Trong các QHKTQT, TMQT ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vị trí trung tâm.
Nội dung của các QHKTQT rất phong phú, phức tạp và tiếp tục phát triển theo sự phát triển của KH-CN và nhu cầu ngày càng đa dạng của con người.
12
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.1. Sự bùng nổ về khoa học –công nghệ
Đặc điểm:
Là những phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến sự hình thành các nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi cách thức sản xuất
Khối lượng thông tin và số lượng các phát minh tăng lên nhanh chóng.
Khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng được rút ngắn
Phạm vi hoạt động của cuộc CM KH-CN ngày càng được mở rộng.
13
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.1. Sự bùng nổ về khoa học–công nghệ (tiếp…)
Tác động (tiếp….)
Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây ra những sự đột biến trong tăng trưởng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực.
Trong TK 20, SXCNTG tăng 35 lần;TK 19: tăng 3 lần.
1900: NN chiếm 1/3 GDP TG; 2004: 3%, CN:35%, DV: 60%.
Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển, trong đó con người có trình độ khoa học và công nghệ giữ vai trò quyết định
Thay đổi chính sách ngoại giao, chính sách phát triển của các quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập.
Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh tế và hình thành các trung tâm kinh tế thế giới như NAFTA, NÍE, EU v.v…
 Đòi hỏi mỗi QG muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược và chính sách phát triển phù hợp.
14
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.2. Xu thế quốc tế hóa nền KTTG
Đặc điểm:
Quá trình QTH diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực SX, TM, ĐT, TC, DV,…thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.
Vai trò ngày càng lớn của các hoạt động TC-TT, các công ty XQG, các TCQT…
Cuối TK 20: có hơn 60.000 công ty,500.000 chi nhánh trên toàn cầu, chiếm trên 30% GDP TG, 1/3 tổng giá trịTMTG, 4/5 FDI ra nước ngoài, 9/10 thành quả nghiên cứu và chuyển giao KH-KT.
WTO với 151 thành viên điều chỉnh đến 95-98% thương mại của thế giới là biểu hiện của tự do hoá thương mại toàn cầu.
Xu thế khu vực hoá với sự phát triển của các liên kết kinh tế-thương mại khu vực như EU, ASEAN, NAFTA, APEC... và các HĐTMTD (FTA) song phương làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu hoá.
Tính đến 5/2003 đã có khoảng 250 HĐTMTD song phương (BTAs) và khu vực đã được thông báo cho WTO, trong đó 130 HĐ được thông báo sau tháng 1/1995
15
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.2. Xu thế quốc tế hóa nền KTTG (tiếp…)
Tác động:
Tích cực:
Tăng tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia.
Tăng tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trên quy mô toàn cầu.
Tăng sự dịch chuyển các yếu tố phục vụ sản xuất, vốn và kỹ thuật trên thế giới.
Thực tế thì “Sự phát triển của văn minh thế giới 1/10 đựa trên sự sáng tạo còn 9/10 nhờ vào sự chuyển giao”.
Tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh quốc tế…
Hạn chế:
Gia tăng các rủi ro kinh tế (khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, việc hình thành các “bong bóng” tài chính-tiền tệ .v.v…)
Tình trạng thất nghiệp gia tăng, phân hoá giàu nghèo gia tăng giữa các quốc gia.
Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra nhiều và dễ dàng hơn.
Gây nên sự phụ thuộc quá mức vào các trung tâm kinh tế lớn, các quốc gia có tiểm lực kinh tế lớn...


16
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.3. Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa các nước và các khu vực
Đặc điểm:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều qua các năm giữa các nước, nhóm nước và các vùng.
Kinh tế châu Á phát triển năng động nhất.
Năm 2007: KTTG (5,2%), EU (3%)
Tỷ phú: Mỹ (415), Trung quốc (hơn 100-đứng thứ 02 thế giới)
Hoạt động mua bán và sáp nhập tăng lên
Năm 2007: 4.400 tỷ USD (2006: 3.600 tỷ USD)
Năm 2007, Ngân hàng Hoàng gia Scotland mua lại Ngân hàng ABN Amro của Hà Lan với giá 99 tỷ USD
“Đại gia” khai thác mỏ BHP Billiton cũng đưa ra đề nghị mua lại đối thủ Rio Tinto với mức giá chưa từng có: 193 tỷ USD. Một khi hoàn tất, đây sẽ là thỏa thuận mua lại lớn nhất từ trước đến nay.



17
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
Tác động:
Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước đã tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển KT và chênh lệch giàu nghèo
Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
18
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2. Những đặc điểm của nền KTTG (tiếp)
2.2. KT khu vực châu Á-TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG
Đặc điểm:
Nền kinh tế thế giới có tốc độ kinh tế tăng trưởng đạt khoảng 4 - 5%/năm
(2004: 4.8%, 2005: 4.3%, 2006: 5.1%, 2007:4.9%)
Nền kinh tế của các nước trong khu vực CÁ-TBD: 7-8%/năm
(Trung Quốc: GDP 2007: 5.3 nghìn tỷ USD (chiếm 10% GDP toàn cầu), đứng thứ hai trên TG sau Mỹ; tăng trưởng KT: 2006: 10.5%, 2007: 11.5%, Hiện trong top 5 DN vốn hóa lớn nhất TG, TQ sở hữu tới 3 công ty, gồm China Mobile, Bank of China và PetroChina, XK hiện đưng thứ 2 sau Đức; Ấn Độ: GDP đứng thứ 5 sau Mỹ, TQ, NB, Đức).
 Giảng thêm:
Dân đông (2 tỷ), 40% GNP TG, TNTN phong phú
Làn sóng tăng trưởng bắt đầu từ Nhật Bản (những năm 50-60), sau đó lan sang 4 nước Đông A (60s-70s) các nước ĐNA (70s-80s).
Khu vực này hiện nay có rất nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển năng động như NIEs, Mỹ, Nhật Bản, TQ, VN v.v…
Tác động:
Tạo ra những cơ hội (sự hợp tác cùng phát triển)
Đặt ra những thách thức cho Việt Nam (sự cạnh tranh)
19
II. Những đặc điểm của nền
kinh tế thế giới
2.5. Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt
Đặc điểm:
Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy…
Tác động:
Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu cầu phải có sự phối hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết.
20
III. Cơ sở hình thành và phát triển các QH KTQT
3.1. Khái niệm:
là tổng thể các QH về vật chất và tài chính, về KT và KHCN
các QH này có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QTTSXXH
các QH này diễn ra giữa các QG, giữa các QG với các TC KTQT
3.2. Nội dung của các QHKTQT
TMQT
HTQT về KH-CN
HTĐTQT
Hoạt động DVQT….
21
III. Cơ sở hình thành và phát triển các QH KTQT
QH KTQT được hình thành từ khi có Nhà nước ra đời và ngày càng được mở rộng, đa dạng, phức tạp trên cơ sở PCLĐXH
QH KTQT ngày càng phát triển cùng với quá trình phát triển của nền KTTG.
QHKTQT ra đời là một tất yếu khách quan do:
Sự phát triển không đều về KT, KH-CN giữa các nước
QT cmh và hth giữa các nước ngày càng được tăng cường
Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia…

22
III. Cơ sở hình thành và phát triển các QH KTQT
III. Cơ sở hình thành và phát triển các QHKTQT (tiếp…)
3.4. Tính chất của các QHKTQ:
là sự thỏa thuận, tự nguyện giữa các QG độc lập, giữa các TCKT có tư cách pháp nhân
chịu sự điều tiết của các quy luật kt như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…
chịu sự tác động của các chính sách, luật pháp, thể chế khác nhau của các quốc gia và quốc tế
diễn ra thường gắn liền với sự chuyển đổi giữa các loại đồng tiền.
tồn tại trong điều kiện không gian và thời gian luôn có khoảng cách và thường biến dồng.
23
IV. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước VN về phát triển KTĐN
Phát triển KTĐN là 1 tất yếu khách quan nhằm đẩy mạnh phát triển KTCNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN
Xử lý đúng đắn MQH giữa KTvà CT
Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh của thời đại, tận lực khai thác những lợi thế của đất nước, chủ động trong quá trình HNKTQT
MR các MQHKTĐN theo phương thức đa phương hóa, đa dạng hóa và dựa trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng cùng có lợi, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng XHCN
Nâng cao hiệu quả KTĐN góp phân thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Đổi mới cơ chế quản lý KTĐN phù hợp với nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN
24
V. Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
5.1. Vị trí của nền KTVN trong nền KTTG
Nằm ở khu vực ĐNA
Diện tích: 331.041 km2 xếp13 trên TG
Dân số: 84 triệu (2006) xếp 12 trên TG
Chỉ tiêu KT năm 2007:
Tốc độ tăng trưởng KT: 8.5% -> thứ 2 trong khu vực sau TQ
Cơ cấu KT: Nông nghiệp: 20 %; CN và XD: 42%; DV: 38%
GDP/người: 835 USD
GNI (đồng giá sức mua đầu người) năm 2006: 690 USD xếp thứ 169/209 QG (WB xếp hạng)
Tổng vốn đầu tư/GDP: 40.6%
Lạm phát: 12.63%  cao nhất châu Á
Nợ nước ngoài:30.3% GDP
Tỷ lệ hộ nghèo: 14.75%
HDI: 105/177 QG
25
V. Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
V. Khả năng và ĐK cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN (tiếp…)
5.2. Những khả năng để phát triển KTĐNVN
Nguồn nhân lực:
LLLĐ: chiếm 50% tổng dân số
Tư chất con người:
Tích cực: Cần cù, có khả năng tiếp thu nhanh nghề mới, có khả năng ứng xử linh hoạt…
Hạn chế: Về thể lực, ý thức kỷ luật, khả năng hợp tác trong công việc…
Ví dụ: Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng, năm 2007, chiều cao trung bình của trẻ dưới 2 tuổi đã tăng 5 cm so với 22 năm trước, nhưng vẫn thấp hơn 5 cm so với chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (109,4 cm)
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam hiện nay là 34%, thuộc loại rất cao trên thế giới
Giá nhân công: Tương đối rẻ

26
V. Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
Tài nguyên thiên nhiên:
Diện tích đất: 33,1 triệu ha (Diện tích đất canh tác/người thuộc loại thấp nhất TG)
Phần lớn đất nông nghiệp màu mỡ, có độ phì nhiêu cao
Điều kiện khí hậu: khá phong phú, đa dạng
Độ ẩm: tương đối cao, 80-90%
Lượng mưa: lớn, trung bình 1.800-2.000 mm
Khoáng sản: Khá phong phú và đa dạng nhưng phân tán.
Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi biển, rừng nguyên thủy và những di tích về nền văn hóa …
27
V. Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
5.2. Những khả năng để phát triển KTĐNVN (Tiếp…)
Vị trí địa lý:
Nằm ở trung tâm ĐNA thuộc khu vực CA-TBD
Có bờ biển dài: 3.260 km bờ biển
28
V. Khả năng và điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
5.3. Các điều kiện cần thiết để phát triển KTĐN của VN
Ổn định về CT và KT, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị với các nước trong khu vực và thế giới
Đẩy mạnh cải cách hành chính và bộ máy quản lý
Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với KTTT định hướng XHCN
Tăng cường việc XD hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH
Xây dựng đội ngũ cán bộ KHCN và CBKD trên lĩnh vực KTĐN có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
29
Chương 2: Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế
Chính sách thương mại quốc tế
Các lý thuyết về thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế của Việt Nam
30
I. Thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm:
là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các QG
phương tiện thanh toán: tiền tệ
nguyên tắc trao đổi: ngang giá
mục đích: lợi ích cho các bên.
1.2. Nội dung:
Xuất và nhập khẩu hàng hóa
Gia công quốc tế
Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Xuất khẩu tại chỗ
31
I. Thương mại quốc tế
1.3. Chức năng của TMQT
Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm XH và TNQD được sx trong nước thông qua việc XNK nhằm đạt tới CCKT trong nước tối ưu.
Góp phần nâng cao hiệu quả của nền KTQD do việc MRTĐ trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế của nền KT trong nước trong PCLĐQT.
32
I. Thương mại quốc tế
1.4. Đặc điểm của TMQT
TMQT có xu hướng tăng nhanh, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền SX
Tốc độ tăng trưởng của TM “vô hình” tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của TM “hữu hình”
Cơ cấu hàng hóa trong TMQT có sự thay đổi sâu sắc theo hướng:
Giảm đáng kể tỷ trọng nhóm hàng lương thực, thực phẩm và đồ uống
Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của nhóm hàng dầu mỏ và khí đốt
Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo.
Giảm tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng có hàm lượng LĐ thành thạo, phức tạp, vốn lớn, công nghệ cao.
33
I. Thương mại quốc tế
1.4. Đặc điểm của TMQT (tiếp…)
Nền TMTG ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau.
Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới thiết bị, công nghệ, mẫu mã hàng hóa diễn ra liên tục.
Sự phát triển của các QHKTQT một mặt thúc đẩy tự do hóa TM, mặt khác các hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi hơn.
34
II. Một số lý thuyết TMQT
Những vấn đề đặt ra :
Cơ sở và lợi ích của thương mại quốc tế
Mô hình thương mại quốc tế
Lý thuyết thương mại và chính sách
--> Cho đến nay, chưa có lý thuyết thương mại nào giải quyết một cách trọn vẹn 3 vấn đề trên



35
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (Merchantilist)
Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết học (John Stewart, Thomas Mum, Jean Bodin, …) xuất hiện ở châu Âu.
Cơ sở ra đời:
Xuất hiện vào thế kỷ 15-17, gắn với các phát kiến địa lý vĩ đại (Colombo, Magielang, G.De gamma).
Vàng và bạc được sử dụng làm tiền tệ trong thanh toán giữa các quốc gia.
Vàng và bạc được coi là của cải, thể hiện sự giàu có của quốc gia.
Tích lũy được nhiều vàng và bạc giúp cho quốc gia có được các nguồn lực cần thiết để tiến hành chiến tranh.


36
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (tiếp…)
Tư tưởng chính:
Chỉ có vàng, bạc và các kim loại quý mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia
Sức mạnh và sự giàu có của quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
XK hàng hóa ra nước ngoài dẫn đến thu được vàng và bạc
NK hàng hóa dẫn đến việc rò rỉ vàng và bạc ra nước ngoài
Để đạt được mục tiêu và sự thịnh vượng:
Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế thông qua luật pháp và chính sách kinh tế
Thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch (thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ xuất khẩu…)


37
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (tiếp…)
Chủ nghĩa trọng thương và CSKT trong nước:
Điều tiết sản xuất chặt chẽ, bảo hộ các ngành công nghiệp (miễn trừ thuế, trợ cấp, trao các ưu tiên đặc biệt)
Kiểm soát lao động thông qua các phường hội thủ công
Nâng cao chất lượng LĐ và chất lượng sản phẩm tăng XK và sự giàu có của đất nước
Giữ tiền công ở mức thấp
Chi phí sản xuất thấp -> sản phẩm xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao hơn
 Trên thực tế giữ mức tiền công thấp có nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới?


38
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (tiếp…)
Đánh giá chung
Những ưu điểm:
Khẳng định được vai trò của thương mại quốc tế đối với việc làm giàu của các quốc gia
Tích lũy vàng và ngoại tệ để dự phòng
Gia tăng vàng và bạc (cung về tiền) sẽ có tác dụng kích thích hoạt động sx trong nước
Đẩy mạnh xuất khẩu có tác dụng cải thiện CCTM và tạo việc làm.
Nêu được vai trò của nhà nước trong việc điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế
Hỗ trợ của nhà nước
Các biện pháp thuế và phi thuế
Quan điểm chủ nghĩa tân trọng thương(neomercantilist)


39
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (tiếp…)
Những hạn chế:
Chỉ coi vàng bạc là là hình thức của cải duy nhất của quốc gia. Nhưng trên thực tế, của cải của quốc gia còn bao gồm cả những nguồn lực phát triển
Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau (zero sum game). Nhưng trên thực tế TMQT đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia
Nếu một quốc gia nắm giữ quá nhiều vàng hay bạc (tiền) trong điều kiện hiện nay, sẽ dễ dẫn đến lạm phát
Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa xuất khẩu trong TMQT.
Chưa thấy được lợi ích của quá trình chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi (vì nguồn lực có hạn)


40
II. Một số lý thuyết TMQT
2.1. Chủ nghĩa trọng thương (tiếp…)
Quan điểm của David Hume:
Phát triển cơ chế chu chuyển-tiền đồng-giá vào năm 1752 (giả định có đủ việc làm)
Nội dung: thặng dư thương mại  tăng cung về tiền và lạm phát trong nước tăng giá hàng hóa và tiền công  mất khả năng cạnh tranh (xét trong dài hạn)
MsV= PY (Ms: cung tiền; V: vận tốc của đồng tiền; P: mức giá; Y: mức sản lượng thực tế)
 Tại sao cơ chế chu chuyển-tiền đồng-giá lại góp phần rung chuông báo tử chính sách trọng thương?


41
II. Một số lý thuyết TMQT
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage Theory)
Lợi thế tuyệt đối
1776 xuất bản tác phẩm nổi tiếng “của cải của các dân tộc – the wealth of nations”
Sự giàu có của các quốc gia được thể hiện ở khả năng sx hàng hóa chứ không phải trong việc nắm giữ tiền
Đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế và lợi ích của nó.
Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối khi cmh sx và xk mặt hàng có chi phí sx thấp hơn một cách tuyệt đối so với quốc gia khác
Nhờ cmh sx và xk những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối mà cả quốc gia đều thu được lợi ích.
Ủng hộ chính sách thương mại tự do


42
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (tiếp…)
Mô hình thương mại
Những giả thiết:
Thế giới chỉ có 2 quốc gia và sản xuất 2 mặt hàng.
Thương mại hoàn toàn tự do.
Chi phí vận chuyển bằng không.
Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước.
Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường.
Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi.


43
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (tiếp…)
Mô hình thương mại




Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép
Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải
Theo Adam Smith, Nhật Bản nên cmh sx thép, Việt Nam nên cmh sx vải. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích.
 Đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối?
44
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricardo)
Lợi thế so sánh
Năm 1817 xuất bản “Các nguyên lý kinh tế chính trị-Principles of political Economy”, phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối
TMQT vẫn có thể xảy ra và đem lại lợi ích ngay cả khi QG có lợi thế tuyệt đối hoặc không có lợi thế tuyệt đối trong sx tất cả các mặt hàng
QG nên cmh sx và xk những mặt hàng có hiệu quả sx cao hơn (lợi thế so sánh) và NK những mặt hàng có hiệu quả sx thấp hơn (không có lợi thế so sánh)



45
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)
Các giả thiết:
Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng
Thương mại hoàn toàn tự do
Chi phí vận chuyển bằng không
Lợi ích kinh tế theo quy mô là không đổi
Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước
Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên các thị trường
Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi.

46
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)
Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh (Mô hình 2.1)





Nhật Bản có hiệu quả sản xuất cao hơn so với Việt Nam trong việc sản xuất cả hai mặt hàng
Lợi thế so sánh: Nhật Bản: mặt hàng thép; Việt Nam: mặt hàng vải
Các xác định lợi thế so sánh:


Điều kiện thương mại quốc tế giữa hai mặt hàng: Phải nằm giữa tỷ lệ trao đổi nội địa ở hai quốc gia
<
47
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT:
Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội không đổi (Haberler)
Thép
Thép
Vải
Vải
A
B
A`
B’
J
V
T
T
G
H
JP và NV: đường gới hạn khả năng sx; JT và VT: đường mức giá QT và chính là các đường giới hạn tiêu dùng; A và B là điểm sx và TD trước khi có TM; A’ và B’ là điểm sx và TD khi có TM; Nếu JT trùng với JG: Toàn bộ miền lợi ích thuộc về Nhật Bản, còn Việt Nam không có lợi gì;Mỗi QG chuyên môn hóa hoàn toàn sx sản phẩm có lợi thế so sánh để thu được lợi ích tối đa
P
N
Nhật Bản
Việt Nam
XK thép
XK vải
48
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Lợi thế so sánh dưới giác độ tiền tệ:
Tiền công và giới hạn tỷ giá
Trên thực tế, hàng hóa ít khi được trao đổi trực tiếp với nhau
Hàng hóa được tính giá bằng tiền
Điều kiện để xuất khẩu:
A1jW1e < A2jW2
Hay A1j/A2j < W2/ (W1e)
A1j và A2j là nhu cầu lao động trên một đơn vị ở nước 1 và nước 2 để sản xuất hàng hóa j tương ứng
W1 và W2 là tỷ lệ tiền công ở nước 1 và nước 2 bằng tiền tệ của nước 1 và 2 tương ứng
e là tiền tệ của nước 2/tỷ giá tiền tệ của nước 1 hay số đơn vị tiền tệ của nước 2 cần thiết để mua 1 đơn vị tiền tệ của nước1



49
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Trong trường hợp có nhiều loại hàng hóa
Ví dụ: Giả định Tây Ban Nha và Đức có nhu cầu lao động trên một đơn vị sản xuất và tiền công giống như bảng mô tả dưới đây. Biết rằng e=0,8 marks/pesata (Mô hình 2.2)
Tây Ban Nha nên xuất khẩu những mặt hàng nếu như: A1j/A2j < W2/ W1 e
Tây Ban Nha nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu quần áo, rượu, lúa mì.
Đức nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu phomát, máy móc, dao kéo
Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích

50
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại
Ví dụ: giả sử có 2 hàng hóa và 3 nước tham gia thương mại được thể hiện ở bảng mô tả dưới đây (mô hình 2.3):

51
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại (tiếp theo…)
Xác định lợi thế so sánh dựa trên mô hình hai nước có sự khác biệt lớn nhất về giá tự cung tự cấp (mô hình 2.4)
Thụy Điển và Pháp: Thụy Điển có lợi thế so sánh về sản xuất dao kéo (10/20 < 4/5); Pháp có lợi thế so sánh về sản xuất cá
Giá dao kéo ở trong nước của Thụy điển rẻ hơn so với ở Pháp
Điều kiện thương mại quốc tế giữa hai mặt hàng dao kéo và cá:
2,5bs cá<1cut<4bs cá



52

Giới thiệu chung
Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade on the distribution of income”.
Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng và mô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and International Trade”
Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế.
Quan điểm của H-O
Những nhân tố quy định thương mại:
Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau
Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau



MODULE 3
Lí THUY?T THUONG M?I T�N C? DI?N
(Lý thuy?t Hecksher-Ohlin- Hecksher-Ohlin Theory)
53

MODULE 3
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Lý thuyết Hecksher-Ohlin)
Các giả thiết:
Thế giới bao gồm 2 quốc gia, 2 yếu tố sản xuất (lao động và vốn), sản xuất 2 mặt hàng (X và Y);
Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia;
Hàng hóa X có hàm lượng lao động lớn hơn so với hàng hóa Y, và hàng hóa Y là hàng hóa có hàm lượng vốn lớn hơn so với hàng hóa X.
Cả hai mặt hàng được sản xuất trong điều kiện hiệu suất không đổi theo qui mô
Chuyên môn hóa là không hoàn toàn ở hai quốc gia.
Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia;
Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất ở hai quốc gia;
Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia, nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia;
Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0.
Thương mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng.
Tất cả các nguồn lực được sử dụng hoàn toàn ở cả hai quốc gia.


54
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Lý thuyết Hecksher-Ohlin)
Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất:
Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y nếu:


Trong đó:
LX và LY là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y
KX và KY là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một cách tương ứng.


55
Chương 2: Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất:
K
K/L=1 (sp Y)
K/L=1/4 (sp X)
K/L=4 (sp Y)
K/L=1 (sp X)
L
K
L
2
4
4
2
8
4
2
8
2
4
Quốc gia 1
Quốc gia 2
Quốc gia 1: Đường K/L =1 đối với sản phẩm Y có độ dốc cao hơn đường K/L =1/4 đối với sản phẩm X-> sản phẩm Y sử dụng nhiều vốn hay Ky/Ly>Kx/Lx
Quốc gia 2: Đường K/L=4 đối với sản phẩm Y cao hơn đường K/L=1 đối với sản phẩm X -> sản phẩm X sử dụng nhiều lao động hay Ky/Ly>Kx/Lx
Quốc gia 2 sử dụng K nhiều hơn quốc gia 1 trong việc sản xuất cả hai mặt hàng vì giá của vốn rẻ hơn.
Hình 3.1:
Hàm lượng các yếu tố sản xuất
56
Chương 2: Thương mại quốc tế và chính sách thương mại quốc tế
Cách xác định quốc gia có mức độ dồi dào (dư thừa) các yếu tố sản xuất
Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu:



Trong đó: LA và LB là lượng lao động của nước A và nước B
KA và KB là lượng vốn của nước A và nước B
Lao động ở nước A được coi là rẻ hơn so với lao động ở nước B nếu (w/r) A < (w/r) B
 Hàm lượng của các yếu tố sản xuất và mức độ dồi dào các yếu tố đo bằng tỷ lệ tương quan chứ không bằng lượng tuyệt đối
57
MODULE 3
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Lý thuyết Hecksher-Ohlin)
Định lý H-O: Một quốc gia sẽ xk những mặt hàng mà việc sx đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối ytsx dồi dào của QG và nk những mặt hàng sử dụng nhiều yt nguồn lực khan hiếm của QG
Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin



Việt
Nam
Nhật Bản
Pa
Pb
58
MODULE 3
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Lý thuyết Hecksher-Ohlin)
Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin (tiếp)
Giả sử:
Hai quốc gia là Nhật Bản và Việt Nam
Mặt hàng thép cần nhiều vốn, mặt hàng vải cần nhiều lao động
Khi chưa có thương mại:
NO và VO là các điểm sx và tiêu dùng của Nhật Bản và Việt Nam
Pa và Pb là giá cả tương quan giữa thép và vải
Sau khi có thương mại:
Vì PaViệt Nam có lợi thế so sánh về sx vải
Nhật Bản có lợi thế so sánh về sx thép
VN sẽ chuyên môn hóa sx vải, nền KT chuyển từ V0 đến V1
NB sẽ chuyên môn hóa sx thép, nền KTchuyển từ N0 đến N1
Điểm tiêu dùng mới của hai quốc gia là NB (CN), VN (CV)
 Cả hai quốc gia đều thu được lợi ích khi tham gia TMQT


59
MODULE 3
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Sơ đồ hệ thống cân bằng chung của lý thuyết H-O)

Giá cả sản phẩm
Giá cả yếu tố
Cầu các yếu tố sản xuất
Cầu sản phẩm cuối cùng
Công nghệ
Cung các yếu tố sản xuất
Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng
Phân bổ sở hữu các yếu tố sản xuất
60
MODULE 3
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI TÂN CỔ ĐIỂN
(Các mệnh đề khác của lý thuyết H-O)
Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất (H-O-S)
Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất có xu hướng cân bằng
Mô hình thương mại:
Trước khi có TMQT:
NB là nước dồi dào tương đối về vốn giá của vốn (mức lãi suất) sẽ thấp hơn so với VN.
VN là nước dồi dào tương đối về lao động  giá của lao động (mức tiền lương) sẽ thấp hơn so với NB
Sau khi TMQT:
NB sẽ cmh’ sx và xk thép-> nhu cầu về vốn sẽ tăng lên  mức lãi suất có xu hướng tăng lên; mức lương có xu hướng giảm xuống
VN sẽ cmh’ sx và xk vải->nhu cầu về lao động sẽ tăng lên mức tiền lương có xu hướng tăng lên; mức lãi suất có xu hướng giảm xuống.
Dẫn đến sự cân bằng giữa các mức lãi suất, tiền lương giữa hai nước.
61
MODULE 5
Tăng trưởng kinh tế và
thương mại quốc tế
Định lý Rybczynski
Y
X
B
M
PM=PB
PB
A
Hình 5.3: Với giá cả hàng hóa cố định, sự gia tăng của một nhân tố sản xuất (L), sản lượng hàng hóa X (chứa nhiều L) tăng với tốc độ cao, còn hàng hóa Y (chứa nhiều K) giảm đi.
L tăng  sản lượng X tăng do lượng L và K chuyển sang sản xuất X tăng.
Với giá cả hàng hóa không đổi thì w và r cũng không đổi khi NSLĐ của L và NSLĐ của K không đổi
Để sử dụng hết số L gia tăng nhưng giữ tỷ lệ K/L không đổi cần phải giảm sản lượng Y.
62
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O
và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief - Leontief paradox)
Wassily Leontief được nhận giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1973
Chọn Mỹ để nghiên cứu (nước dồi dào tương đối về vốn) và thấy định lý H-O không thực sự đúng.
Sử dụng số liệu về KT Mỹ năm 1947 để tính toán tỷ lệ giữa LĐ và vốn sử dụng trong sx các mặt hàng xk và thay thể nk của Mỹ.
Theo H-O, Mỹ sẽ là nước xk những mặt hàng có hàm lượng vốn cao và nk những mặt hàng có hàm lượng LĐ cao
Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm định thực tế, Leotief phát hiện ra rằng các mặt hàng xk của Mỹ lại có hàm lượng vốn thấp hơn các mặt hàng nk
Những kiểm định mới đây về lý thuyết H-O cũng đã thừa nhận sự tồn tại của nghịch lý này.



63
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O
và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief)
Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do:
Sai sót trong tính toán số liệu thống kê: các tính toán của Leotief là sai hoặc các số liệu mà ông sử dụng không mang tính đại diện
Sự đảo ngược hàm lượng các yếu tố: Khi một hàng hóa được sx ở một nước bởi phương pháp sử dụng tương đối nhiều vốn nhưng được sx ở nước khác với phương pháp sử dụng tương đối nhiều LĐ. Trên thực tế, hiện tượng đảo ngược hàm lượng các ytsx không phải là phổ biến
Sở thích: Trên thực tế, sở thích của các QG là khác nhau, và dân chúng của một QG có thể có thiên hướng tiêu dùng nhiều những mặt hàng mà QG đó có lợi thế trong sx
Chính sách BHMD: Trong mô hình H-O, TM được giả định là hoàn toàn tự do. Nhưng vào năm 1947, chính sách BHMD được áp dụng phổ biến ở Mỹ và nhiều QG khác. Ở Mỹ, LĐ được bảo hộ nhiều hơn so với vốn.
64
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O
và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief)
Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do (tiếp theo…)
NSLĐ cao của công nhân Mỹ: NSLĐ của công nhân Mỹ rất cao. Về thực chất Mỹ là nước dồi dào về lao động có tay nghề (cũng như dồi dào về vốn) và khan hiếm lao động không có tay nghề
Tài nguyên thiên nhiên: Mỹ không phải là nước dồi dào tương đối về tài nguyên thiên nhiên, cho nên phải NK một lượng lớn các loại khoáng sản như sắt, đồng, bô xít, dầu mỏ…Để chế biến các mặt hàng này, Mỹ sẽ phải NK một lượng vốn lớn từ bên ngoài
Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực: Nếu như vốn đầu tư vào nguồn nhân lực được tính đến thì hàm lượng các ytsx của các mặt hàng XK và thay thế NK của Mỹ có thể thay đổi, dẫn đến làm đảo ngược nghịch lý Leontief.
65

MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O
và các lý thuyết khác
(Các lý thuyết thương mại mới)
Các lý thuyết này có thể p
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)